Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Đề thi chuyên đề 2: Các nước Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ( phần 2) – Lịch sử 8

ĐỀ 2 Câu 15. Quốc tế thứ nhất ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 16. Quốc tế thứ nhất có Vai trò như thế nào đối với phong trào công nhân quốc tế? Câu 17. Nêu tình hình nước Nga cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ? Câu 18. Trình bày những diễn biến chính của Cách mạng 1905 -1907 ở Nga ? Câu ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:21 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 16: Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) – Lịch sử 11

Tình hình các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có những chuyển biến quan trọng về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc. Chính sách khai thác bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây khiến các nước chịu nhiều khổ cực. Do đó nhiều phong trào nổi dậy ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:17 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 – 2000 – Lịch sử 12

Ở những bài học trước, chúng tôi đã cung cấp cho các bạn về những sự kiện lịch sử tiêu biểu của thế giới hiện đại. Bài học ngày hôm nay chúng tôi sẽ hệ thống lại và đưa ra những bài tập giúp các bạn củng cố kiến thức đã học. A. Lý thuyết I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:16 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946 – Lịch sử 12

Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời đã phải đối mặt với tình trạng thù trong giặc ngoài, tình hình căng thẳng “ngàn cân treo sợi tóc” buộc Đảng và nhà nước có những chính sách, hướng đi đúng đắn. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay. A. Lý ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:15 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) – Lịch sử 9

Trong 5 năm đầu xây dựng và bảo vệ chính quyền mới gặp nhiều khó khăn. Sang giai đoạn mới này, Đảng ta có những bước phát triển mau lẹ trong cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950-1953) để phù hợp với tình hình cách mạng đất nước. *Hướng dẫn trả lời câu hỏi Câu 1: Bước vào thu – ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:12 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh – Lịch sử 12

Sau thắng lợi của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Bắc Á, Đông Nam Á, đã cổ vũ mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh ở các nước châu Phi và Mĩ La-tinh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về quá trình đấu tranh và phát triển của hai khu vực này. A. Lý thuyết I. CÁC NƯỚC CHÂU ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:12 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000) Liên Bang Nga (1991 – 2000) – Lịch sử 12

Liên Xô là nước đứng đầu một cực cũng là nước đại diện tiêu biểu củ chủ nghĩa xã hội. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991, nền chính trị của Liên Xô có nhiều biến đổi quan trọng. Trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự biến đổi đó. A. Lý thuyết I. LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:12 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) – Lịch sử 9

Sau khi kháng chiến thực dân Pháp giành thắng lợi, miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965). Trong thời kì miền Bắc tích cực chi viện cho miền Nam cả sức người và sức của, tất cả theo khẩu hiệu:” Vì miền Nam ruột thịt”. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:12 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII – Lịch sử 10

Trong xã hội phong kiến, đời sống của người nông dân Pháp vô cùng cực khổ. Trong bối cảnh ấy, cuộc cách mạng tư sản Pháp đã nổ ra và thành lập nền cộng hòa. Bài học của chúng ta ngày hôm nay sẽ tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. A. Lý thuyết I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1. Tình hình kinh tế ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:11 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa

Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) – Lịch sử 11

Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) có nhiều biến động có khi nổ ra cao trào Cách mạng sau Thế chiến thứ I, có khi lại yên bình. Nhưng nổi bật nhất vẫn là sự hình thành Chủ nghĩa phát-xít, công khai khủng bố các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 01:11 ngày 24/06/2018 chỉnh sửa