Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài tham khảo số 4 - 5 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) (Ngữ Văn 9) hay nhất

'Bài thơ về tiểu đội xe không kính' của Phạm Tiến Duật đọc lên cho ta có cảm giác hơi dài đôi chỗ tưởng như thừa nhưng chính điều đó đã tạo lên nét độc đáo mới lạ.Trước hết nhan đề làm nổi bật hình ảnh trong toàn bài đó là những chiếc xe không kính hay chính là hiện thực khốc liệt ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 3 - 5 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) (Ngữ Văn 9) hay nhất

Nhan đề bài thơ gây ấn tượng độc đáo và gợi suy ngẫm cho người đọc: ● Nhan đề mang đề tài của bài thơ: Tiểu đội xe không kính. ● Tiểu đội là đơn vị cơ sở nhỏ nhất trong biên chế của quân đội ta. Tiểu đội xe có ý nghĩa trong lịch sử chiến tranh chống Mĩ từ năm 1965 – 1968, đội ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 2 - 5 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) (Ngữ Văn 9) hay nhất

- Nhan đề bài thơ dài (Bài thơ về tiểu đội xe không kính) tưởng như thừa nhưng mới lạ độc đáo - Nhan đề làm nổi bật hình ảnh trung tâm xuyên suốt cả bài " Bài thơ về tiểu đội xe không kính", một phát hiện thú vị thể hiện sự am hiểu, gắn bó với đời sống chiến tranh của tác giả - ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 1 - 5 Bài giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) (Ngữ Văn 9) hay nhất

- Bài thơ có cách đặt đầu đề hơi lạ. Bởi hai lẽ: + Rõ ràng đây là một bài thơ, vậy mà tác giả lại ghi là “Bài thơ” – cách ghi như thế có vẻ hơi thừa. + Lẽ thứ hai là hình ảnh tiểu đội xe không kính. Xe không kính tức là xe hỏng, không hoàn hảo, là những chiếc xe không đẹp, vậy ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1(trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Chỉ ra điểm khác nhau giữa hai câu thơ đầu trong nguyên tác chữ Hán với câu thơ dịch. Có gì đáng lưu ý về không gian, thời gian trong đó con người xuất hiện? Con người mang tư thế, vóc dáng thế nào? Lời giải chi tiết: - So sánh câu ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 116 SGK Ngữ văn 10 tập 1) - Hai chữ "múa giáo" chưa thể hiện được âm hưởng hào hùng của hai từ "hoành sóc" trong câu thơ nguyên tác "Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu". "Hoành sóc" là tư thế cầm ngang ngọn giáo của con người trấn giữ đất nước. Con người xuất hiện ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục - Hai câu đầu: Khí thế của quân tướng nhà Trần - Hai câu cuối: Nỗi lòng của nhà thơ Nội dung - Tỏ lòng là bài thơ Đường luật ngắn gọn đạt tới độ súc tích cao khắc họa được vẻ đẹp con người có sức mạnh, có lí tưởng, nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục - 2 câu đầu: Khí thế của quân tướng nhà Trần - 2 câu cuối: Nỗi lòng của nhà thơ Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Hai từ “Hoành sóc” – cầm ngang ngọn giáo được dịch là “múa giáo” thật chưa sát nghĩa và chưa bộc lộ hết sự hào ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): - Bản dịch chưa sát với nguyên tác chữ Hán của câu thơ, từ “múa giáo” chưa thể hiện được hết ý nghĩa của hai từ “hoành sóc”. + Từ “hoành sóc” là cầm ngang ngọn giáo mà trấn giữ non sông. Cả ý nghĩa lẫn âm hưởng của từ “hoành sóc” tạo ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục - 2 câu đầu: Khí thế của quân tướng nhà Trần - 2 câu cuối: Nỗi lòng của nhà thơ Câu 1 (Trang 116 sgk Ngữ văn 10 tập 1) - Bản dịch chưa sát với nguyên tác chữ Hán ở câu thơ, từ “múa giáo” không thể hiện hết được khí chất của từ “hoành sóc” + Từ “hoành ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 14:46 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa