Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 5 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Có thể nói, bạn đọc đã rất quen thuộc với những tác phẩm của Nguyễn Công Hoan. Có nhận xét rằng: ông là một người khai mở và phát triển một thể loại truyện ngắn hiện đại, đặc biệt là truyện ngắn trào phúng mà cho đến nay, chưa có một cây bút nào kế thừa. Dù sáng tác rất nhiều với hơn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 4 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan là một cây bút có sức viết hết sức dồi dào. Quá trình sáng tác cúa ông trải dài từ trước năm 1930 đến những năm 60, 70 sau Cách mạng tháng Tám 1945, để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ gồm hàng chục tiểu thuyết và hàng trăm truyện ngắn. Tuy nhiên nói đến Nguyễn ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 3 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan (1903-1977) là nhà văn trào phúng nổi tiếng trước cách mạng. Người đọc biết nhiều đến ông qua các tác phẩm nổi tiếng như Kép Tư Bền(1935 ), Bước đường cùng (1938), Lá ngọc cành vàng (1935). Truyện ngắn tinh thần thể dục (đăng trên tuần báo tiểu thuyết thứ bảy số ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 2 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Truyện ngắn Tinh thần thể dục (đăng trên tuần báo tiểu thuyết thứ bảy số 251, ngày 25/3/1939) đã vạch rõ tính chất bịp bợp của phong trào "thể dục thể thao", "vui vẻ trẻ trung" đương thời mà thực dân Pháp cổ động rầm rộ để đánh lạc hướng thanh niên. Có thể thấy Tinh thần thể ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" số 1 - 8 Bài văn phân tích tác phẩm "Tinh thần thể dục" của Nguyễn Công Hoan

Nguyễn Công Hoan là nhà văn hiện thực trước Cách mạng tháng tám. Ông thường viết các thể loại truyện ngắn, truyện dài nhưng sở trường là truyện ngắn trào phúng. Ngôn ngữ truyện của ông gần gũi, đời thường, tự nhiên, linh hoạt. Tinh thần thể dục được Nguyễn Công Hoan cho in báo năm ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Hạnh phúc của một tang gia" số 10 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Vũ Trọng Phụng – cây bút hiện thực xuất sắc của văn học Việt Nam. Ông sáng tác trên nhiều mảng như tiểu thuyết, phóng sự, … ở mảng nào ông cũng thể hiện tài năng quan sát bậc thầy của mình về hiện thực xã hội Việt Nam thời kì trước cách mạng. Trong hệ thống tác phẩm đó, nổi bật nhất ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Hạnh phúc của một tang gia" số 9 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Đất nước hôm nay tươi đẹp, phát triển thay đổi từng giờ, song ta vẫn không thể quên một thời kì đen tối nhất trong lịch sử nước nhà. Thời kì dân tộc ta chìm trong bóng tối chế độ thực dân nửa phong kiến, vô số kẻ khoác lên những "tấm áo" giả dối, lố lăng, đồi bại cùng nhau tạo nên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Hạnh phúc của một tang gia" số 8 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Nhắc đến thể loại tiểu thuyết của nền văn học Việt Nam hiện đại ta không quên nhắc đến tác phẩm lừng danh “Số đỏ” làm nên tuổi của nhà Vũ Trọng Phụng. Cuốn tiểu thuyết đã phát huy cao độ tài năng đả kích, châm biếm sắc sảo của tác giả trước những trò lố lăng, bịp bợm của xã hội thực ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Hạnh phúc của một tang gia" số 7 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

“Số đỏ” là tiểu thuyết đặc sắc nhất của Vũ Trọng Phụng, cũng là tác phẩm có giá trị bậc nhất trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Trong tác phẩm này, thông qua việc xây dựng tình huống “cười ra nước mắt” tác giả đã vạch trần bản chất thối nát, lố lăng của tầng lớp địa chủ, đại tư ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Hạnh phúc của một tang gia" số 6 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia" của Vũ Trọng Phụng

Ở đời, có mấy ai là "sung sướng", "hạnh phúc", "vui vẻ" trước cái chết của con người, trừ khi đó là cái chết của kẻ thù không đội trời chung. Huống chi đó lại là cái chết của người thân, là sự ra đi của các đấng sinh thành, thì làm sao có thể lấy làm hạnh phúc được? Thế mà kỳ lạ và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:28 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa