Thông tin liên hệ
Bài viết của Trần Bảo Ngọc

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 6 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Lí Công Uẩn (974 – 1028) quê ở châu cổ Pháp, lộ Bắc Giang, nay là làng Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập được nhiều võ công hiển hách. Dưới thời Tiền Lê, ông làm quan đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi vua Lê Ngọa ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 5 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Trước khi dời đô về kinh thành Thăng Long, hai nhà Đinh, Tiền Lê đều đóng đô ở vùng núi hiểm trở, số vận ngắn ngủi, ra đời không bao lâu thì tiêu vong. Là một người đứng đầu đất nước Lý Công Uẩn có trọng trách to lớn phải tìm được nơ địa linh nhân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 4 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Năm 1010, vua Lí Thái Tổ đã rời từ kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (Thăng Long – Hà Nội ngày nay). Đây là một sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu thời kì phát triển mạnh mẽ của triều đại phong kiến Việt Nam thời đó. Và nhà vua đã viết lên "Chiếu dời đô" để thông báo cho quân ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 3 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

"Chiếu dời đô" là áng văn chính luận, lí lẽ sắc bén dưới cái nhìn vượt thời đại của vua Lý Thái Tổ. Tác phẩm ra đời không chỉ để thông báo quyết định rời kinh thành từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Đại La (Hà Nội) mà còn cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của một minh quân dân chủ, thấu ý trời ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 2 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Trước những biến động của nước nhà, hàng loạt các chiếu của nhà vua được ban xuống để bây giờ trở thành những tác phẩm hay có giá trị trong nền văn học Việt Nam. Cùng với chiếu cầu hiền của vua Quang Trung thì chúng ta còn được biết đến chiếu dời đô của vua Lý Công Uẩn. Bài ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn số 1 - 10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn hay nhất

Lí Công Uẩn quê ở Kinh Bắc, là võ tướng có tài của Lê Bại Hành, từng giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉhuy sứ. Ông là người tài trí,, đức độ, kín đáo, nhiều hi vọng. Năm 1009, Lê Ngọa Triều chết, Lí Công uẩn được giới tăng lữ và triều thần tôn lên làm vua, lấy hiệu là Lí Thái Tổ và ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 10 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Nguyễn Du sinh ra và lớn lên trong một gia đình đại quý tộc với nhiều đời làm quan. Ông học rộng tài cao là một nhà nho chân chính và còn là một đại thi hào lớn của nền văn học Việt Nam. Tác phẩm Truyện Kiều của nguyễn Du không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn vươn xa ra thế giới. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 9 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Truyện Kiều là một tuyệt tác trong văn học Việt Nam và được nhiều người biết đến. Trong chương trình học cấp hai và cấp ba thì có rất nhiều đoạn trích trong Truyện Kiều được đưa vào để giảng dạy và giới thiệu đến học sinh. Tiêu biểu nhất là đoạn trích Cảnh ngày xuân. Đoạn trích ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 8 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Nhắc đến đại thi hào dân tộc Nguyễn Du, người ta không thể nào quên được tác phẩm Truyện Kiều - kiệt tác của nền văn học trung đại Việt Nam nói chung và của tác giả nói riêng. Tác phẩm được viết lên bằng ngòi bút tài hoa, bút pháp ước lệ cùng cảm hứng nhân đạo sâu sắc của nhà thơ. ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du số 7 - 10 Bài văn phân tích đoạn trích "Cảnh ngày xuân" của Nguyễn Du hay nhất

Không chỉ là một nhà văn tài ba trong nghệ thuật tả người, Nguyễn Du còn tỏ ra là người vô cùng xuất sắc trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. Bức tranh nào dưới ngòi bút của ông cũng trở nên có thần, có hồn gửi gắm bao cảm xúc của nhân vật. Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên ...

Tác giả: Trần Bảo Ngọc viết 15:29 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa