Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" số 3 - 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất

I. Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học 1. Đọc bài văn Học sinh đọc văn bản trong SGK 2. Trả lời câu hỏi a. Bài văn viết về bài ca dao: Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao sao mờ Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:19 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" số 2 - 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất

Phần I: Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học: 1. Đọc văn bản: 2. Trả lời câu hỏi (trang 147 SGK Ngữ văn 7 tập 1): a. Bài văn viết về bài ca dao : “Đêm qua ra đứng bờ ao”. b. Các yếu tố: - Yếu tố tưởng tượng : một bóng người đội khăn, áo dài,… - Liên tưởng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:19 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" số 1 - 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất

Câu 1. Đọc bài văn Câu 2. Trả lời câu hỏi a. Bài văn viết về bài ca dao Đêm qua ra đứng bờ ao : Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao sao mờ Buồn trông con nhện chăng tơ Nhện ơi nhện hỡi nhện chờ mối ai? Đêm đêm tưởng dải Ngân Hà ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 15:19 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 6 - 6 Bài soạn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) - Nguyễn Trãi (Ngữ Văn 10) hay nhất

Câu 1 (trang 118 SGK Ngữ văn 10 tập 1) Trong bài thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào? Trạng thái của cảnh được diển tả ra sao? Lời giải chi tiết: - Các động từ diễn tả trạng thái của cảnh tập trung trong sáu câu thơ đầu: Hòe lục ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:53 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 5 - 6 Bài soạn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) - Nguyễn Trãi (Ngữ Văn 10) hay nhất

Trả lời câu 1 trang 118 SGK Ngữ văn 10, tập 1 Bài thơ là một bức tranh ngày hè rất sinh động. Tác giả đã sử dụng nhiều động từ mang sắc thái để diễn tả cảnh vật ngày hè như “đùn đùn”, “phun”, giương”, “tiễn”. Cảnh vật được miêu tả tràn đầy sức sống mãnh liệt. Như có một ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:53 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 4 - 6 Bài soạn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) - Nguyễn Trãi (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục - Bốn câu đầu: Vẻ đẹp cảnh ngày hè - Bốn câu cuối: Tâm trạng của tác giả Nội dung - Bài thơ cho thấy tâm hồn Nguyễn Trãi chan chứa tình yêu thiên nhiên yêu đời, yêu nhân dân, đất nước - Câu thơ lục ngôn cuối bài ngắn gọn, thể hiện sự dồn nén cảm xúc cả bài ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:53 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 3 - 6 Bài soạn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) - Nguyễn Trãi (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục - 4 câu đầu: Vẻ đẹp cảnh ngày hè - 4 câu cuối: Tâm trạng của tác giả Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 118 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Miêu tả cảnh ngày hè, tác giả đã sử dụng các động từ về thiên nhiên: “đùn đùn”, “giương”, “phun”. Từ đùn đùn gợi tả sắc ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:53 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 2 - 6 Bài soạn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) - Nguyễn Trãi (Ngữ Văn 10) hay nhất

I. Hướng dẫn soạn bài Câu 1 (trang 118 sgk Ngữ Văn 10 Tập 1): Miêu tả cảnh ngày hè, tác giả đã sử dụng các động từ, tính từ, từ láy có sức gợi hình tượng và cảm giác. - Ở câu 2, 3, 4, 5, 6 là các từ: đùn đùn, giương, phun, đỏ, tiễn, lao xao, dắng dỏi + Đùn đùn: sắc xanh ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:53 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn tham khảo số 1 - 6 Bài soạn Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - bài 43) - Nguyễn Trãi (Ngữ Văn 10) hay nhất

Bố cục - 4 câu đầu: Vẻ đẹp cảnh ngày hè - 4 câu cuối: Tâm trạng của tác giả Câu 1 (Trang 118 sgk Ngữ văn 10 tập 1) Tác giả sử dụng nhiều động từ mạnh để diễn tả trạng thái của ngày hè: đùn đùn, giương, phun + Đùn đùn: gợi hình ảnh xanh thẫm, tầng tầng lớp lớp của tán ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:53 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Xây dựng đoạn văn trong văn bản" số 5 - 5 Bài soạn "Xây dựng đoạn văn trong văn bản" hay nhất

I. Thế nào là đoạn văn? Đọc đoạn văn Ngô Tất Tố và tác phẩm “Tắt đèn” – Sgk/34. Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn văn? – Văn bản gồm hai ý, mỗi ý viết thành một đoạn văn. Em thuờng dựa vào dấu hiệu hình thức nào nhận biết đoạn văn? – Viết hoa lùi đầu dòng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:53 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa
<< < .. 88 89 90 91 92 93 94 .. > >>