Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Vai trò của Hải phỉ trong chiến thắng Kỷ Dậu

Nguyễn Duy Chính Chính sử Việt Nam cũng như của Trung Hoa khi chép về trận đánh mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) thường chỉ miêu tả như một cuộc giao binh thuần tuý giữa hai quân đội nhà Thanh và Đại Việt, nhấn mạnh vào tài cầm quân, ưu và khuyết điểm của hai bên. Dù yêu hay ghét nhà Tây ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quan hệ đối ngoại của Xiêm dưới thời Rama III (1824 – 1851)

Đặng Văn Chương Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Khi nghiên cứu về quan hệ đối ngoại của Xiêm với các nước phương Tây thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, người ta thường chú ý đến những thành công nỗi bật trong chính sách đối ngoại khôn khéo của Xiêm dưới thời vua Mongkut ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Liệu một liên minh Nga–Hoa mới sẽ thành hình?

Joseph S. Nye* Đỗ Kim Thêm dịch Một số nhà phân tích tin rằng năm 2014 đã mở ra một kỷ nguyên mới của khoa địa chính trị theo phong cách trong thời Chiến tranh Lạnh. Hành vi xâm lược tại Ukraine và sáp nhập lãnh thổ Crimea của Tổng thống Nga Vladimir Putin đã được đáp ứng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:05 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Trịnh Hòa có chiếm hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào năm 1413 hay không?

Nguyễn Nghiêm Qua sử liệu xác thực, người ta có thể khẳng định rằng sự kiện bảy lần đi sứ Tây Dương của Trịnh Hoà là có thật và đây thực sự là một sự kiện đáng tự hào của nhân dân Trung Quốc. Nhưng chuyện Trịnh Hoà ghé qua hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, đánh chiếm Chiêm ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Việt Nam – Quốc hiệu và Cương vực qua các thời đại

Nguyễn Đình Đầu Phần I: Thời Kỳ dựng nước 1. HÙNG VƯƠNG DỰNG NƯỚC GỌI LÀ VĂN LANG, ĐÓNG ĐÔ Ở PHONG CHÂU, CHIA NƯỚC THÀNH 15 BỘ: “Lộc Tục làm vua phương Nam, xưng là Kinh Dương Vương lấy quốc hiệu la XÍCH QUỶ”’ 1 ‘. Nước Xích Quỷ bắc giáp hồ Động ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Từ chính sử đến dã sử…

Giỗ tổ Hùng Vương Nguyễn Đức Cung Cicero (106-43 trước Công-Nguyên), một nhà hùng biện kiêm chính trị gia lừng danh thời cổ La mã đã có nói: “Lịch sử là thầy dạy của cuộc đời” (Historia, magistra vitae). Câu nói này vốn để lại nhiều suy gẫm về ý nghĩa cho biết bao ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Bá tước Dracula huyền hoại và lịch sử

lãnh chúa Vlad Dracula Mọi người đã quá quen thuộc với cái tên Dracula – nhân vật trong cuốn sách cùng tên nổi tiếng của nhà văn Bram Stoker. Tuy nhiên, ít người biết được rằng những tình tiết trong cuốn sách là dựa trên những sự việc của một người có thật. Nhân vật Dracula trong cuốn sách ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tìm hiểu niên lịch và đối chiếu giữa Đông-Tây

Hàn Lâm Nguyễn Phú Thứ Như chúng ta đã biết, một năm có bốn mùa : Xuân, Hạ, Thu và Đông luân chuyển, cho nên dù niên lịch Đông hay Tây hay nói khác đi là Âm Lịch hay Dương Lịch cũng không tránh khỏi sự luân chuyển của Trời Đất, để tính cho trọn một năm. Đối với Âm Lịch, thì căn cứ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Chinh An Nam kỷ lược

Nguồn ảnh :Nguyễn Duy Chính Thiên ký sự Chinh An Nam kỷ lược một cái nhìn của người Trung Hoa về tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX N guyễn Quốc Vinh Xưa và Nay.- 1999.- Số 61B (1.980) Chinh An Nam kỷ lược ghi chép sơ lược về cuộc chinh phạt An Nam là một thiên ký sự, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vài nét về lịch sử người Minh hương và người Hoa ở Nam Bộ

Nguyễn Đức Hiệp Trong lịch sử khẩn hoang ở Nam bộ, sự đóng góp của người Minh hương và Hoa từ xưa đến nay về kinh tế, văn hóa thật là to lớn. Bao nhiêu danh nhân Việt nam trong lịch sử là có gốc Minh hương, từ Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tịnh, Võ Tánh, Ngô Tùng Châu, Châu Văn Tiếp, Phan ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 16:04 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa