Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Mấy suy nghĩ về đề xuất thay đổi Tiếng Việt của PGS.TS Bùi Hiền

Huỳnh Thiệu Phong Trong những ngày vừa qua, hàng loạt các trang thông tin đại chúng đã liên tục đưa tin về một ý tưỡng khoa học liên quan đến việc “thay đổi” chữ viết tiếng Việt của PGS. TS Bùi Hiền – nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại ngữ Sư phạm Hà Nội, nguyên ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

“Nhà ta : người miền dưới”

Tạ Chí Đại Trường Đó là lời Trần Nhân Tông năm 1299, khi ông bảo xăm hình rồng cho Anh Tông để khỏi quên truyền thống nhưng Anh Tông trốn mất, từ đó các vua Trần không xăm hình rồng nơi đùi nữa. Danh nghĩa dân chài đã mất từ lâu khi Trần nắm quyền trị nước nhưng đây mới là dấu hiệu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:03 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hàn Quốc: Hoá rồng, độc tài và dân chủ

Hàn Quốc những năm 60′ Hồ Sĩ Quý (*) Hàn Quốc là tấm gương chưa từng có tiền lệ trong lịch sử để các nước đi sau nghiên cứu, tham khảo. Nhưng con đường tăng trưởng, phát triển rồi hóa rồng thông qua phương thức độc tài để đi đến dân chủ ở Hàn Quốc là một quá trình ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tản mạn về trang bị mũ, giáp của Đại Việt và các nước Á Đông

Phỏng dựng binh lính thời Trần. Tác giả: Ấm chè. Bài và ảnh của Phan Thanh Nam Trái với suy nghĩ phổ biến hiện nay, chủ yếu ảnh hưởng bởi hình ảnh trang bị của quân lính nhà Nguyễn thời Pháp thuộc mà cho rằng quân đội Đại Việt xưa nghèo nàn vũ khí yếu kém hoặc thậm chí không có áo ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nguyễn Phúc Khoát (1714-1765) vị chúa Nguyễn đầu tiên xưng Vương

Ấn “Quốc vương chi ấn”, sau khi chúa Nguyễn xưng vương năm 1744, ảnh Võ Quang Yến N hà Nguyễn có các đời chúa trước khi Nguyễn Ánh (1762-1820) lên ngôi vua lấy hiệu Gia Long (1802-1820) lập nên triều đại nhà Nguyễn (1802-1945). Tuy mỗi vị chúa có công lao đặc biệt của ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nghi vấn đô đốc Bùi Thị Xuân là Vũ Thị Nguyên quê gốc Bắc Ninh

Bùi Thị Xuân- Tranh của Phan Thanh Nam Vũ Ngọc Phương Thời đại Tây Sơn Nguyễn Huệ là một trong những thời đại hiển hách nhất của Lịch sử Việt Nam, Vua Quan Trung Nguyễn Huệ trọng dụng được rất nhiều Nhân tài cùng Nhà Vua lập nên công trạng hiếm có để giữ vững Độc Lập – Tự chủ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cuộc đối đầu Đề Thám – Galliéni

Võ Quang Yến Giữa Paris, một bên góc quảng trường Vauban, đằng sau viện Bảo tàng Les Invalides, sừng sững một công trình bằng đồng dựng trên một bệ đá rất cao. Công trình thể hiện tượng Tướng Galliéni được phong Thống chế năm 1921, sau khi ông đã qua đời. Bốn bề quanh bệ là bốn người ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Từ Hoàng tử Cảnh (1780-1801) đến Hoàng thân Cường Để (1882-1951)

Kỳ Ngoại Hầu Cường Để chụp lúc về già tại Nhật. Ảnh tư liệu của Nguyễn Đắc Xuân Võ Quang Yến T háng ba năm Nhâm Dần 1782, quân Tây Sơn tấn công Gia Định. Lực luợng tan rã, Nguyễn Ánh phải chạy trốn ra đảo Phú Quốc. Một năm sau, tháng sáu năm Quý Mão 1783, Phan Tiến Thận thống suất ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:02 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Quan hệ ngoại giao của nhà Minh- Đông Nam Á

Trích Trung Quốc và Người Trung Quốc ở nước ngoài Times Academic Press, 1991 Tác giả: Wang Gungwu Nguyễn Quốc Vương dịch Các hoàng đế của nhà Minh Trung Quốc đã không công nhận khu vực ngày nay được biết tới như là Đông Nam Á (Xem bản đồ trang 72). Họ coi quần đảo ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Ngoại tộc dày xéo, cai trị Trung Quốc: Mãn Thanh

Hồ Bạch Thảo Thời kỳ Hậu Kim. Đầu triều Minh, Nữ Chân chia thành 3 bộ tộc lớn: Kiến Châu Nữ Chân, Hải Tây Nữ Chân, và Đông Hải Nữ Chân; riêng từng lớp thống trị triều Thanh xuất thân từ họ Ái Tân Giác La, Kiến Châu Nữ Chân. Nhà Minh tại miền đông bắc thiết lập Đô ty ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 17:01 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa