Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài soạn "Kiều ở lầu Ngưng Bích" số 2 - 6 Bài soạn "Kiều ở lầu Ngưng Bích" lớp 9 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 95 sgk Ngữ Văn 9 Tập 1): Em hãy tìm hiểu cảnh thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu: - Đặc điểm không gian trước lầu Ngưng Bích. - Thời gian qua cảm nhận của Thúy Kiều - Qua khung cảnh thiên nhiên có thể thấy Thúy Kiều đang ở trong hoàn cảnh, tâm trạng như thế ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Kiều ở lầu Ngưng Bích" số 1 - 6 Bài soạn "Kiều ở lầu Ngưng Bích" lớp 9 hay nhất

Bố cục: + Phần 1 (6 câu đầu): Cảnh thiên nhiên ở lầu Ngưng Bích + Phần 2 (8 tám câu thơ tiếp): Nỗi nhớ thương của Kiều đối với Kim Trọng và với cha mẹ mình + Phần 3 (tám câu thơ cuối cùng): Tâm trạng bế tắc, buồn thảm của Thúy Kiều. Hướng dẫn soạn bài Bài 1 (trang 95 sgk ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Chiếu dời đô" số 6 - 6 Bài soạn "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn lớp 8 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả Lý Thái Tổ - Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ - Quê quán: Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) - Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác: + Ông là người thông minh, có chí lớn, lập được nhiều chiến công + ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Chiếu dời đô" số 5 - 6 Bài soạn "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn lớp 8 hay nhất

I. VÀI NÉT VỂ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Trước khi tìm hiểu tác phẩm, cần xem kĩ những chú thích của SGK Ngữ văn 8, tập 2, trang 50 để hiểu rõ về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm. 1. Tác giả Lí Công Uẩn (974 – 1028) người châu cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay thuộc Đình ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Chiếu dời đô" số 4 - 6 Bài soạn "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn lớp 8 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tác giả: Lí Công Uẩn: (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ. Quê quán: người châu Cổ Pháp, giải phóng Bắc Giang (nay là đảo Đình Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập nhiều chiến công. 2. Thể loại: Chiếu ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Chiếu dời đô" số 3 - 6 Bài soạn "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn lớp 8 hay nhất

I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: (các em tham khảo phần giới thiệu về Lí Công Uẩn trong SGK Ngữ văn 8 Tập 2). 2. Tác phẩm * Xuất xứ: Vào năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn đã viết bài chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư (nay thuộc tỉnh Ninh Bình) ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Chiếu dời đô" số 2 - 6 Bài soạn "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn lớp 8 hay nhất

Trả lời câu 1 (trang 51 SGK Ngữ văn 8, tập 2) - Các triều đại lớn trước đó dời đô nhằm mục tích mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều thịnh vượng, mở tương lai lâu bền cho thế hệ sau. Kết quả các cuộc dời đô mang lại sự bền vững, hưng thịnh cho quốc gia. => Lý Thái Tổ dẫn ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Chiếu dời đô" số 1 - 6 Bài soạn "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn lớp 8 hay nhất

* Bố cục - Phần 1. “Xưa nhà Thương… không dời đổi”: Cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô. - Phần 2. “Huống gì thành Đại La…. đế vương muôn đời”: Lí do chọn thành Đại La làm kinh đô - Phần 3. Đoạn còn lại: Quyết định dời đổi. Câu 1 ( trang 51 sgk Ngữ văn 8 tập 2): ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Khởi ngữ" số 6 - 6 Bài soạn "Khởi ngữ" lớp 9 hay nhất

I. Kiến thức cơ bản Giúp HS nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu. 1. Xác định thành phần chủ ngữ trong các câu có từ ngữ in đậm dưới đây: a) Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nổi xúc động. (Nguyễn Quang ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Khởi ngữ" số 5 - 6 Bài soạn "Khởi ngữ" lớp 9 hay nhất

A. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu. Ví dụ: Lâu nay Tây hắn có rình mò chi quanh đây không? (Bùi Hiển) Tuy nhiên, cũng có trường hợp, khởi ngữ đứng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa