Thông tin liên hệ
Bài viết của Nguyễn Mỹ Hương

Bài soạn "Khởi ngữ" số 4 - 6 Bài soạn "Khởi ngữ" lớp 9 hay nhất

1. Bài tập 1, trang 8, SGK. Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích dưới đây : a) Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. (Kim Lân, Làng) b) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. (Nam Cao, ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Khởi ngữ" số 3 - 6 Bài soạn "Khởi ngữ" lớp 9 hay nhất

Kiến thức cơ bản a) Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ và nêu lên đề tài liên quan được nói đến trong câu. Trước từ ngữ làm khởi ngữ, có thể có sẵn hoặc dùng các quan hệ từ như về, đối với và có thể thêm “thì" sau khởi ngữ. - Yếu tố ở khởi ngữ có thể được lặp lại bằng ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Khởi ngữ" số 2 - 6 Bài soạn "Khởi ngữ" lớp 9 hay nhất

Phần I: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA KHỞI NGỮ TRONG CÂU Câu 1 (trang 7 SGK Ngữ văn 9, tập 2): Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu sau về vị trí trong câu và quan hệ với vị ngữ. Trả lời: (a) Chủ ngữ trong câu cuối (còn anh, anh không ghìm nổi xúc động) là từ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Khởi ngữ" số 1 - 6 Bài soạn "Khởi ngữ" lớp 9 hay nhất

I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1. Vị trí: Các từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ - Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm không phải chủ ngữ trong câu, không có quan hệ với thành phần vị ngữ như chủ ngữ. 2. Các từ ngữ in đậm nói trên là khởi ngữ. Khởi ngữ đứng trước ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" số 6 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" lớp 9 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM I- CÁC THÀNH PHẦN TÌNH THÁI Đọc các câu sau đây ( trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyến Quang Sáng) và trả lời các câu hỏi a. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b. Anh quay lại ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" số 5 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" lớp 9 hay nhất

I - KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG 1. Thành phần biệt lập (TPBL) là thành phần không trực tiếp nói lên sự việc mà chỉ để nói lên thái độ, cách đánh giá của người nói đối với người nghe hoặc đối với sự việc được nói đến trong câu. TPBL được coi là thành phần nằm ngoài cấu trúc ngữ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" số 4 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" lớp 9 hay nhất

Kiến thức cơ bản • Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. • Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận, ...). • Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" số 3 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" lớp 9 hay nhất

I. Thành phần tình thái: Đọc các câu sau đây (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) và trả lời câu hỏi. a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b) Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" số 2 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" lớp 9 hay nhất

Phần I: THÀNH PHẦN TÌNH THÁI Đọc các câu sau đây (trích từ truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng) và trả lời câu hỏi (trang 18 SGK Ngữ văn 9, tập 2): a) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b) Anh quay lại ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Các thành phần biệt lập" số 1 - 6 Bài soạn "Các thành phần biệt lập" lớp 9 hay nhất

I. Thành phần tình thái 1. Từ ngữ thể hiện thái độ của người nói: - Chắc: thể hiện tin cậy cao - Có lẽ: thể hiện tin cậy nhưng thấp hơn so với từ "chắc" 2. Thành phần tình thái không quyết định đến nghĩa sự việc của câu. Cho nên khi bỏ đi từ ngữ chắc, có lẽ thì nội dung cơ ...

Tác giả: Nguyễn Mỹ Hương viết 14:52 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa