- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Phần 1
Địa thế Ít người biết là vùng đất Saigon-Gia Định-Đồng Nai-Bà Rịa, Cần Giờ và Mỹ Tho cách đây hơn 300 năm chủ nhân không phải là người Việt, cũng không phải là người Khmer mà là người Mạ và Stieng. Thuộc hệ ngôn ngữ Mon-Khmer, họ đã hiện diện trên vùng đất rừng rậm ...
Ngô Sĩ Liên
N gô Sĩ Liên người làng Chúc Lý, huyện Chương Đức (nay thuộc huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây). Là sử thần đời Lê, ông đã góp phần công sức chủ yếu trong việc soạn thảo Đại Việt sử ký toàn thư - bộ quốc sử đầu tiên của Việt Nam được khắc in vào cuối thế kỷ 17 và còn lại nguyên vẹn cho tới ngày nay. ...
Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Mậu Tuất niên hiệu Thành Thái năm thứ 10 (1898)
Ban đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân 1 người ĐÀO NGUYÊN PHỔ 陶元溥 1 , học ở Quốc tử giám, Cử nhân, sinh năm Tân Dậu, thi đỗ năm 38 tuổi, người xã Thượng Phán tổng Đồng Trực huyện Quỳnh Côi phủ Thái Ninh tỉnh Thái Bình. Ban đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân 7 ...
Ngô Thì Sĩ
T rên vách đá động Nhị Thanh tại làng Vĩnh Trại, huyện Thoát Lãng thuộc tỉnh lỵ Lạng Sơn (cũ), hiện còn bức phù điêu khắc đá, tạc hình một ông già ngôi, bên dưới khắc bài văn " tự tán ": " Người là ai? khăn áo đạo sĩ, nét mặt nhà nho, Thân cao bốn thước, lưng nhỏ ba chét tay, Râu thưa, ...
Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Tân Mùi niên hiệu Tự Đức năm thứ 24 (1871)
Ban đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân 1 người. NGUYỄN KHUYẾN 阮勸 1 , Cử nhân, học Quốc tử giám, sinh năm t Mùi, thi đỗ năm 37 tuổi, người xã Yên Đỗ tổng Yên Đổ huyện Bình Lục phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nội. Ban đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân 2 người. NGUYỄN ...
Chu Văn An
Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong. (Cuối Trần đó là thời nào, ngâm vịnh rong chơi đâu phải thú vui hiền giả. Non phượng còn dấu nơi ẩn, núi sông mãi mãi ngắm nhìn phong cách triết nhân). Đó là đôi ...
Văn bia đề danh tiến sĩ khoa thi hội năm Nhâm Tuất niên hiệu Tự Đức năm thứ 15 (1862)
Ban đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân 2 người NGUYỄN HỮU LẬP 阮有立 1 , Giải nguyên năm Canh Tuất niên hiệu Tự Đức, sinh năm Giáp Thân, thi đỗ năm 39 tuổi, người xã Trung Cần tổng Nam Kim huyện Thanh Xuyên phủ Anh Sơn tỉnh Nghệ An. LÊ KHẮC CẨN 黎克謹 2 , Cử nhân, ...
Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Canh Tuất niên hiệu Duy Tân năm thứ 4 (1910)
Ban đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân 4 người VƯƠNG HỮU PHU 王有琈 1 , tên cũ là Đình Thụy 廷瑞 , Cử nhân khoa Quý Mão niên hiệu Thành Thái năm thứ 15, sinh năm Tân Tị, thi đỗ năm 30 tuổi, người xã Vân Sơn tổng Xuân Liễu huyện Nam Đàn phủ Anh Sơn tỉnh Nghệ An. NGUYỄN ...
Văn bia đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Thìn niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 33 (1772)
Kính nghĩ: Hoàng thượng ở ngôi đã 33 năm, thánh đạo đã định, văn vận khởi hưng. Thực nhờ [Đại nguyên súy Thống quốc chính Thượng sư Tĩnh vương] 1 khôi phục mở mang pháp độ, tuyển chọn hiền tài. Mùa đông năm Nhâm Thìn, chuẩn lời tâu của Bộ Lễ, sai Phó Đô tướng Quế Quận công Trịnh Bồng làm Đề ...
Văn bia đề danh tiến sĩ Võ khoa thi hội Ất Sửu niên hiệu Tự Đức năm thứ 18 (1865)
Ban đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ võ xuất thân 1 người. VÕ VĂN ĐỨC 武文德 1 , sinh năm Tân Mão, thi đỗ năm 35 tuổi. Cử nhân võ niên hiệu Tự Đức năm thứ 8 (1855), đang giữ chức Chánh Đội trưởng Suất đội của đội 7 thuộc Hữu kì ở Bình Định, thi Hội đỗ đầu trúng cách, người xã Nông Sơn ...