Thông tin liên hệ
Bài viết của Lê Thị Khánh Huyền

Bi kịch Hoàng Tá Viêm

Nguyễn Đắc Xuân Hoàng Tá Viêm là một vị tướng đánh Pháp quyết liệt trên đất Bắc (1884), tại sao về sau ông lại cộng tác với Pháp và vua Đồng Khánh truy dẹp Phong trào Cần Vương chống Pháp (1885) ở miền Trung? Trong bài «Đối thoại với Nguyễn Đắc Xuân về chuyện “danh ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:29 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Thomas Jefferson (1743 – 1826 ) tác giả Bản Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ

Phạm Văn Tuấn Ông Thomas Jefferson là một nhà ngoại giao, một nhà lý thuyết chính trị, vị sáng lập ra Đảng Dân Chủ Hoa Kỳ nhưng ông được ghi nhớ do chức vụ Tổng Thống thứ ba của Hoa Kỳ và ông cũng là tác giả “Bản Tuyên Ngôn Độc Lập”. Ông Thomas Jefferson đã tin ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:29 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Nguyễn An- nhà kiến trúc thiên tài Việt Nam

Nguyễn Sang Ngày nay, nhiều khách Trung Hoa khi tham quan hoàng thành và cung đình nhà Nguyễn ở Huế thường hay nói các vua chúa nhà Nguyễn đã bắt chước kiểu Cố cung của Trung Quốc mà xây dựng hoàng cung và cung điện của mình, nhưng quy mô bé nhỏ hơn nhiều. Mặt khác, bất cứ thượng ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:29 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Phật Giáo Hoà Hảo

Một số nhận định về Phật Giáo Hoà Hảo – Một Đạo giáo xuất phát từ vùng châu thổ sông cửu long Nguyễn Bạch Trúc Phật Giáo Hoà Hảo được khai sáng từ năm 1939 trong dòng lịch sử cận đại của dân tộc – một nền đạo quy nguyên Phật pháp, với phương thức hành đạo đơn giản, không ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:28 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Một Việt Nam khác? Vương quốc họ Nguyễn ở thế kỷ 17 và 18

Li Tana Lê Quỳnh dịch Li Tana sinh năm 1953, tốt nghiệp cao học về lịch sử Việt Nam ở Đại học Bắc Kinh (1983), trình luận án tiến sĩ về lịch sử Đàng Trong thế kỷ 17 và 18 tại Đại học Quốc gia Úc năm 1992. Hiện bà Li Tana công tác ở Trường Nghiên cứu Châu Á và Thái Bình Dương, Đại ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:28 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Cái nôi của dân tộc Trung Quốc

Andreas Lorenz Phan Ba dịch từ Der Spiegel số 22 / 2012 Dòng sông mang tên Hoàng Hà uốn lượn hơn 5000 kilômét từ Cao nguyên Tây Tạng cho tới cửa sông ở Vịnh Bột Hải. Một chuyến đi dọc theo bờ của nó cho thấy cường quốc thế giới này đẩy mạnh sự thăng tiến của nó nhanh cho ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:28 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Đại chiến lược của Mỹ trong một kỷ nguyên đầy biến động

Một cách khôn ngoan, cả Washington lẫn Bắc Kinh đã chấp nhận quan niệm về “một quan hệ đối tác xây dựng” trong các vấn đề toàn cầu. Mỹ, mặc dù chỉ trích Trung Quốc về các vi phạm nhân quyền, nhưng đã thận trọng không bôi bác toàn bộ hệ thống kinh tế xã hội Trung Quốc. ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:28 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Tình nghĩa vợ chồng giữa vua Lê Chiêu Thống và hoàng-phi Nguyễn Thị Kim

Hồ Bạch Thảo 13.12.2005 Tội “cõng rắn cắn gà nhà” của vua Lê Chiêu Thống đã bị lịch sử phê phán, không cần phải bàn thêm. Nhưng ta hãy lấy công tâm “Gạn đục khơi trong”, nhắm tìm hiểu thêm về nhân cách của vị vua này, thử xem còn có điểm gì đáng nói tới chăng? ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:28 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Vấn đề lập quốc của Palestine

Hôm 23/9/2012, Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas đã chính thức đệ trình đơn xin gia nhập Liên Hợp Quốc lên Tổng thư kí Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon với mong muốn trở thành thành viên thứ 194 của Liên Hợp Quốc. Xung quanh vấn đề gia nhập Liên Hợp Quốc của Palestine, cuộc chiến ngoại giao ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:27 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa

Hậu vận lây lất khá dài của Mikhail Gorbachev

Anne Applebaun, Foreign Policy, July/August 2011 Trần Ngọc C ư dịch Trong tấm ảnh đáng chú ý nhất trong số ảnh chụp tại bữa tiệc được tổ chức để đánh dấu ngày sinh thứ 80 của ông, Mikhail Gorbachev nom lùn hơn và tròn trịa hơn khi ông ở trong tuổi sung mãn sinh lực nhất vào thời ...

Tác giả: Lê Thị Khánh Huyền viết 15:27 ngày 18/06/2018 chỉnh sửa