Thông tin liên hệ
Bài viết của Hồng Quyên

Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" số 3 - 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất

I - Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ (trang 80 - SGK Ngữ Văn 9 tập 2) Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi Câu hỏi : a) Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào ? b) Các từ trong đề bài như phân tích, cảm nhận và suy nghĩ (hoặc có khi đề bài không có lệnh) biểu thị ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:19 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" số 2 - 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất

Phần I: TÌM HIỂU ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ Trả lời câu hỏi (trang 80 SGK Ngữ văn 9, tập 2): a. Các đề bài trong SGK có cấu tạo chia làm hai loại - Một loại đề có những từ ngữ chỉ rõ cách thức tiến hành bài làm: phân tích, cảm nhận và suy nghĩ, cảm nhận, gợi cho ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:19 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" số 1 - 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất

I. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ a. Các đề bài trên có cấu tạo chia làm hai loại. Một loại đề có những từ ngữ chỉ rõ cách thức tiến hành bài làm: phân tích, cảm nhận và suy nghĩ, cảm nhận, gợi cho em những suy nghĩ gì, ... Một loại đề không đưa ra yêu cầu, mệnh lệnh cụ ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 15:19 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 6 - 6 Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ lớp 7 hay nhất

I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả Đỗ Phủ (712-770) là nhà thơ hiện thực nổi tiếng vào đời Đường ở Trung Quốc, tự là Tự Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, quê ở tỉnh Hà Nam - Ông từng làm quan trong một thời gian ngắn nhưng gần như suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật - Năm 759, ông cáo ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:54 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 5 - 6 Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ lớp 7 hay nhất

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Câu 1 - Trang 133 SGK Tìm hiểu và phân tích bố cục của bài thơ. Trả lời: Bài thơ gồm 4 phần: - Đoạn 1 (5 dòng đầu): Bối cảnh chung: Gió thu cuộn mất ba lớp tranh nhà tác giả. - Đoạn 2 (5 dòng kế): Uất ức vì già yếu nên bị bọn trẻ con xô cướp giật ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:54 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 4 - 6 Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ lớp 7 hay nhất

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Về tác giả: Đỗ Phủ (712 -770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường của Trung Quốc tự là Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, quê ở Hà Nam. Đỗ Phủ gần như suốt đời sống trong khổ đau, bệnh tật. Năm 755 loạn An Lộc Sơn, ông từ quan đưa gia đình về Tây Nam, Tứ Xuyên. Năm 760 ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:54 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 3 - 6 Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ lớp 7 hay nhất

I. Tác giả - Đỗ Phủ (712 - 770), tự Tử Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, là một nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc thời nhà Đường. - Ông làm quan trong một thời gian rất ngắn nhưng gần như sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. - Năm 755, tướng An Lộc Sơn nổi dậy chống lại triều đình. Vì không ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:54 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 2 - 6 Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ lớp 7 hay nhất

I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả. Đỗ Phủ (712 – 770) là nhà thơ nổi tiếng đời Đường Trung Quốc. Đỗ Phủ quê ở tỉnh Hà Nam. Ông từng là quan trong một thời gian ngắn nhưng gần như suốt đời ông phải sống trong đau khổ và bệnh tật. Sống phải thời loạn lạc, Đỗ Phủ đã phải ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:54 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" số 1 - 6 Bài soạn "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của Đỗ Phủ lớp 7 hay nhất

I. Đôi nét về tác giả Đỗ Phủ - Đỗ Phủ (712-770) là nhà thơ hiện thực nổi tiếng vào đời Đường ở Trung Quốc, tự là Tự Mĩ, hiệu Thiếu Lăng, quê ở tỉnh Hà Nam - Ông từng làm quan trong một thời gian ngắn nhưng gần như suốt đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật - Năm 759, ông cáo quan, ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:54 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa

Bài soạn "Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)" số 6 - 6 Bài soạn "Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)" lớp 9 hay nhất

I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) a) Các đề bài trên đã nêu ra những vẫn đề nghị luận Nghị luận về vấn đề thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ. Nghị luận về vấn đề diễn biến cốt truyện ...

Tác giả: Hồng Quyên viết 14:53 ngày 31/03/2021 chỉnh sửa