05/02/2018, 12:45

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Tụ điện

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Tụ điện Câu 1. Tìm phát biểu sai A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định B. tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch C. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Tụ điện Câu 1. Tìm phát biểu sai A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định B. tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch C. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện D. Điện tích Q mà tụ điện tích được tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt giữa hai bản của nó Câu 2. Trường hợp nào dưới đây tạo thành một tụ điện? A. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH B. Hai bản bằng nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin C. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin D. Hai bản bằng thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn. Câu 3. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? Câu 4. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế U. Biết điện tích của tụ là 2,5.10-4C. Hiệu điện thế U là: A. 125V B.50V C.250V D.500V Câu 5. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là: A.144J B.1.44.10-4J C.1,2.10-5J D.12J Câu 6. Trên vỏ một tụ điện có ghi 50µF-100V. Điện tích lớn nhất mà tụ đú tích được là: A.5.10-4C B.5.10-3C C.5000C D.2C Câu 7. Một tụ điện phẳng có điện dung 6µF. Sauk hi được tích điện , năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là 1,875.10-3J. Điện tích của tụ điện là: A. 1,06.10-4C B.1,06.10-3C C.1,5.10-4C D.1,5.10-3C Câu 8. Một tụ điện phẳng có điện dung 4µF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện có giá trị lớn nhất là 0,045J. Cường độ điện trường lớn nhất mà điện môi giữa hai bản tụ còn chịu được là: A.1,5.105V/m B.1,5.104V/m C.2,25.104V/m D.2,25.105V/m Câu 9. Một tụ điện phẳng có điện dung 4,8nF được tích điện ở hiệu điện thế 200V thì số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là: A. 4.1012 B.4.1021 C.6.1021 D.6.1012 Câu 10. Tụ điện có điện dung C1=2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Tụ điện có điện dung C2=1µF được tích điện ở hiệu điện thế 15V. Sau đó ngắt hai tụ điện ra khỏi nguồn điện và mắc các bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Điện tích của mỗi tụ sau khi nối là: A.Q’1=2,6C; Q’2=1,3C B.Q’1=2,6.10-5C; Q’2=1,3.10-5C C.Q’1=2,4.10-5C; Q’2=1,5.10-5C D.Q’1=2,4C; Q’2=1,5C Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C C A B B C A D B Câu 5: B Câu 6: B Hiệu điện thế lớn nhất mà tụ còn chịu được là Umax=100V Điện tích của tụ điện: Q=CU =>Qmax=CUmax=50.10-6.100=5.10-3C Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: D Điện tích của tụ điện là Q=CU=4,8.10-9.200=9,6.10-7C. Khi được tích điện, hai bản của tụ điện phẳng mang điện tích trái dấu cùng độ lớn. Điện tích bản âm của tụ là –Q= -9,6.10-7C. Số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là: Câu 10: B Khi mắc các bản cùng dấu của hai tụ điện với nhau ( hình 6.1G), điện tích tổng cộng trên hai bản dương là Q=Q1+Q2=C1U1+C2U2 Thay số ta được: U’1=U’2=UAB Độ lớn điện tích của mỗi bản tụ sau khi nối là: Q’1 và Q’2 với Q’1+Q’2=Q (1) Mặt khác, Q’1=C1U’1; Q’2=C2U’2 Từ khóa tìm kiếm:vật lý 11 xác định điện tích lớn nhất của tụ Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 34-35: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (phần 4)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 12: Ô-xtrây-li-aBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X-XV (phần 1)Đề kiểm tra học kì 1 Vật lý lớp 10Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (phần 1)Đề kiểm tra số 6Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 5

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Tụ điện

Câu 1. Tìm phát biểu sai

A. Điện dung của tụ điện đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định

B. tụ điện là dụng cụ thường dùng để tích và phóng điện trong mạch

C. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và cách nhau bởi một lớp cách điện

D. Điện tích Q mà tụ điện tích được tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt giữa hai bản của nó

Câu 2. Trường hợp nào dưới đây tạo thành một tụ điện?

A. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch NaOH

B. Hai bản bằng nhựa phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin

C. Hai bản bằng nhôm phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm paraphin

D. Hai bản bằng thủy tinh phẳng đặt song song giữa hai bản là một lớp giấy tẩm dung dịch muối ăn.

Câu 3. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện?

Câu 4. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế U. Biết điện tích của tụ là 2,5.10-4C. Hiệu điện thế U là:

A. 125V     B.50V     C.250V     D.500V

Câu 5. Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là:

A.144J     B.1.44.10-4J     C.1,2.10-5J     D.12J

Câu 6. Trên vỏ một tụ điện có ghi 50µF-100V. Điện tích lớn nhất mà tụ đú tích được là:

A.5.10-4C     B.5.10-3C     C.5000C     D.2C

Câu 7. Một tụ điện phẳng có điện dung 6µF. Sauk hi được tích điện , năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện là 1,875.10-3J. Điện tích của tụ điện là:

A. 1,06.10-4C     B.1,06.10-3C     C.1,5.10-4C     D.1,5.10-3C

Câu 8. Một tụ điện phẳng có điện dung 4µF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Năng lượng điện trường dự trữ trong tụ điện có giá trị lớn nhất là 0,045J. Cường độ điện trường lớn nhất mà điện môi giữa hai bản tụ còn chịu được là:

A.1,5.105V/m     B.1,5.104V/m     C.2,25.104V/m     D.2,25.105V/m

Câu 9. Một tụ điện phẳng có điện dung 4,8nF được tích điện ở hiệu điện thế 200V thì số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là:

A. 4.1012     B.4.1021     C.6.1021     D.6.1012

Câu 10. Tụ điện có điện dung C1=2µF được tích điện ở hiệu điện thế 12V. Tụ điện có điện dung C2=1µF được tích điện ở hiệu điện thế 15V. Sau đó ngắt hai tụ điện ra khỏi nguồn điện và mắc các bản cùng dấu của hai tụ với nhau. Điện tích của mỗi tụ sau khi nối là:

A.Q’1=2,6C; Q’2=1,3C     B.Q’1=2,6.10-5C; Q’2=1,3.10-5C

C.Q’1=2,4.10-5C; Q’2=1,5.10-5C     D.Q’1=2,4C; Q’2=1,5C

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D C C A B B C A D B

Câu 5: B

Câu 6: B

Hiệu điện thế lớn nhất mà tụ còn chịu được là Umax=100V

Điện tích của tụ điện: Q=CU =>Qmax=CUmax=50.10-6.100=5.10-3C

Câu 7: C

Câu 8: A

Câu 9: D

Điện tích của tụ điện là Q=CU=4,8.10-9.200=9,6.10-7C. Khi được tích điện, hai bản của tụ điện phẳng mang điện tích trái dấu cùng độ lớn. Điện tích bản âm của tụ là –Q= -9,6.10-7C. Số electron đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện là:

Câu 10: B

Khi mắc các bản cùng dấu của hai tụ điện với nhau ( hình 6.1G), điện tích tổng cộng trên hai bản dương là Q=Q1+Q2=C1U1+C2U2

Thay số ta được: U’1=U’2=UAB

Độ lớn điện tích của mỗi bản tụ sau khi nối là:

Q’1 và Q’2 với Q’1+Q’2=Q     (1)

Mặt khác, Q’1=C1U’1; Q’2=C2U’2


Từ khóa tìm kiếm:

0