05/02/2018, 12:45

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích – Định luật Cu-lông (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Điện tích – Định luật Cu-lông (phần 1) Câu 1. Cho các yếu tố sau: I. Độ lớn của các điện tích II. Dấu của các điện tích III. Bản chất của điện môi IV. Khoảng cách giữa hai điện tích Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Điện tích – Định luật Cu-lông (phần 1) Câu 1. Cho các yếu tố sau: I. Độ lớn của các điện tích II. Dấu của các điện tích III. Bản chất của điện môi IV. Khoảng cách giữa hai điện tích Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. II và III B. I,II và III C. I,III và IV D. Cả bốn yếu tố Câu 2. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích? A. Phương, chiều, độ lớn không đổi B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm C. Phương thay đổi tùy theo hướng đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi D. Phương, chiều không đổi, dộ lớn tăng. Câu 3. Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn 2.10-6C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng A. là lực đẩy, có độ lớn 9.10-5N B. là lực hút, có độ lớn 0,9N C. là lực hút, có độ lớn 9.10-5N D. là lực đẩy có độ lớn 0,9N Câu 4. Hai điện tích điểm q1=1,5.10-7C và q2 đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là 1,08.10-3N. Giá trị của điện tích q2 là: A. 2.10-7C B. 2.10-3C C. -2.10-7C D.-2.10-3C Câu 5. Hai điện tích điểm q1=2,5.10-6C và q2=4.10-6C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữ hai điện tích là: A. 25cm B 20cm C.12cm D. 40cm Câu 6. Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q3 trên đường nối q1 và q2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q1 và q2 là F’ có đặc điểm: A. F’ > F nếu B. F’ < F nếu C. F’=F nếu D. không phụ thuộc vào q3 Câu 7. Hai điện tích điểm đặt gần nhau trong không khí có lực tương tác là F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần và đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ɛ=3 thì lực tương tác là: Câu 8. Hai điện tích điểm đặt trong khoonh khí cách nhau một khoảng 30cm có lực tương tác tĩnh giữa chúng là F. Nếu nhúng chúng trong dầu có hằng số điện môi là 2,25, để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là: A. 20cm B. 10cm C. 25cm D. 15cm Câu 9. Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8.10-6C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là: A. q1=7.10-6C;q2=10-6C B. q1=q2=4.10-6C C. q1=2.10-6C ; q2=6.10-6C D. q=3.10-6C ; q2=5.10-6C Câu 10. Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A,B thì t thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng. A. qo là điện tích dương B. qo là điện tích âm C. qo có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương D. qo phải bằng 0 Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D C A D B A C B Câu 3: D. Hai điện tích giống nhau nên cùng dấu, tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy Câu 4: C. Hai điện tích hút nhau nên trái dấu nhau, q1 là điện tích dương Câu 5: A Thay số: r = 0,25m = 25cm Câu 6: D. Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2: nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q3 Câu 7: B Câu 8: A Câu 9: C Vì hai vật đẩy nhau nên hai vật nhiễm điện cùng dấu Mặt khác: q1+q2=8.10-6C (1) nên hai vật mang điện tích dương Ta có: q1q2=(Fr2)/k=1,2.10-11C (2) Từ (1) (2), ta có: q1=2.10-6C ; q2=6.10-6C Câu 10: B Bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Vì hai điện tích dương có cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A,B và qo đặt tại trung điểm của AB nên qo luôn cân bằng do chịu tác dụng của hai lực cùng giá, ngược chiều từ hai điện tích q1, q2. Để điện tích q1 đặt tại A cân bằng thì lực tác dụng của qo lên q1 phải cân bằng với lực tác dụng của q2 lên q1, tức ngược chiều lực tác dụng của q2 lên q1. Vậy qo phải là điện tích âm Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (tiếp theo)Đề luyện thi đại học môn Địa lý số 3Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Sự rơi tự do (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Phản ứng nhiệt hạchBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Tự cảm (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Kính hiển viBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước (phần 3)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Điện tích – Định luật Cu-lông (phần 1)

Câu 1. Cho các yếu tố sau:

I. Độ lớn của các điện tích

II. Dấu của các điện tích

III. Bản chất của điện môi

IV. Khoảng cách giữa hai điện tích

Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây?

A. II và III      B. I,II và III

C. I,III và IV     D. Cả bốn yếu tố

Câu 2. Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí thay đổi như thế nào nếu đặt một tấm nhựa xen vào khoảng giữa hai điện tích?

A. Phương, chiều, độ lớn không đổi

B. Phương, chiều không đổi, độ lớn giảm

C. Phương thay đổi tùy theo hướng đặt tấm nhựa, chiều, độ lớn không đổi

D. Phương, chiều không đổi, dộ lớn tăng.

Câu 3. Hai điện tích điểm giống nhau có độ lớn 2.10-6C, đặt trong chân không cách nhau 20cm thì lực tương tác giữa chúng

A. là lực đẩy, có độ lớn 9.10-5N      B. là lực hút, có độ lớn 0,9N

C. là lực hút, có độ lớn 9.10-5N     D. là lực đẩy có độ lớn 0,9N

Câu 4. Hai điện tích điểm q1=1,5.10-7C và q2 đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là 1,08.10-3N. Giá trị của điện tích q2 là:

A. 2.10-7C     B. 2.10-3C

C. -2.10-7C      D.-2.10-3C

Câu 5. Hai điện tích điểm q1=2,5.10-6C và q2=4.10-6C đặt gần nhau trong chân không thì lực đẩy giữa chúng là 1,44N. Khoảng cách giữ hai điện tích là:

A. 25cm      B 20cm      C.12cm     D. 40cm

Câu 6. Hai điện tích q1 và q2 đặt gần nhau trong chân không có lực tương tác là F. Nếu đặt điện tích q3 trên đường nối q1 và q2 và ở ngoài q2 thì lực tương tác giữa q1 và q2 là F’ có đặc điểm:

A. F’ > F nếu     B. F’ < F nếu

C. F’=F nếu     D. không phụ thuộc vào q3

Câu 7. Hai điện tích điểm đặt gần nhau trong không khí có lực tương tác là F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích hai lần và đặt hai điện tích vào trong điện môi đồng chất có hằng số điện môi ɛ=3 thì lực tương tác là:

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 1)

Câu 8. Hai điện tích điểm đặt trong khoonh khí cách nhau một khoảng 30cm có lực tương tác tĩnh giữa chúng là F. Nếu nhúng chúng trong dầu có hằng số điện môi là 2,25, để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì khoảng cách giữa các điện tích là:

A. 20cm    B. 10cm    C. 25cm    D. 15cm

Câu 9. Hai vật nhỏ mang điện tích cách nhau 40cm trong không khí thì đẩy nhau với lực là 0,675 N. Biết rằng tổng điện tích của hai vật là 8.10-6C. Điện tích của mỗi vật lần lượt là:

A. q1=7.10-6C;q2=10-6C    B. q1=q2=4.10-6C

C. q1=2.10-6C ; q2=6.10-6C    D. q=3.10-6C ; q2=5.10-6C

Câu 10. Hai điện tích dương q1, q2 có cùng một độ lớn được đặt tại hai điểm A,B thì t thấy hệ ba điện tích này nằm cân bằng trong chân không. Bỏ qua trọng lượng của ba điện tích. Chọn kết luận đúng.

A. qo là điện tích dương    B. qo là điện tích âm

C. qo có thể là điên tích âm có thể là điện tích dương

D. qo phải bằng 0

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C B D C A D B A C B

Câu 3: D. Hai điện tích giống nhau nên cùng dấu, tương tác giữa hai điện tích là lực đẩy

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 1)

Câu 4: C. Hai điện tích hút nhau nên trái dấu nhau, q1 là điện tích dương

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 1)

Câu 5: A

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 1)

Thay số: r = 0,25m = 25cm

Câu 6: D. Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2:

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 1)

nên không phụ thuộc vào sự có mặt của điện tích q3

Câu 7: B

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 1)

Câu 8: A

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 1)

Câu 9: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 1)

Vì hai vật đẩy nhau nên hai vật nhiễm điện cùng dấu

Mặt khác: q1+q2=8.10-6C (1) nên hai vật mang điện tích dương

Ta có: q1q2=(Fr2)/k=1,2.10-11C (2)

Từ (1) (2), ta có: q1=2.10-6C ; q2=6.10-6C

Câu 10: B

Bỏ qua trọng lượng của 3 điện tích. Vì hai điện tích dương có cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A,B và qo đặt tại trung điểm của AB nên qo luôn cân bằng do chịu tác dụng của hai lực cùng giá, ngược chiều từ hai điện tích q1, q2. Để điện tích q1 đặt tại A cân bằng thì lực tác dụng của qo lên q1 phải cân bằng với lực tác dụng của q2 lên q1, tức ngược chiều lực tác dụng của q2 lên q1. Vậy qo phải là điện tích âm

0