Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Quá trình đẳng tích – Định luật Sác-lơ
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Quá trình đẳng tích – Định luật Sác-lơ Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phải là hệ thức của định luật Sác-lơ? Câu 2: Hiện tượng có liên quan đến định luật Sác-lơ là A. săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ. B. quả ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Quá trình đẳng tích – Định luật Sác-lơ Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phải là hệ thức của định luật Sác-lơ? Câu 2: Hiện tượng có liên quan đến định luật Sác-lơ là A. săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ. B. quả bóng bay bị vỡ khi dùng tay bóp mạnh. C. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ. D. mở lọ nước hoa và mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng. Câu 3: Hình 30.1 biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ (p – T). Mối quan hệ đúng về các thể tích V1, V2 là: A. V1 > V2. B. V1 < V2. C. V1 = V2. D. V1 ≥ V2. Câu 4: Xét một quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng nhất định. Tìm phát biểu sai. A. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ. B. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. C. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ bách phân. D. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân. Câu 5: Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25oC, khí sáng là 323oC, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là A. 10,8 lần. B. 2 lần. C. 1,5 lần. D. 12,92 lần. Câu 6: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở 25oC. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí trong lốp tăng lên tới 1,084 lần. Lúc này, nhiệt độ trong lốp xe bằng A. 50oC. B. 27oC. C. 23oC. D. 30oC. Câu 7: Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1oC thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là A. 73oC. B. 37oC. C. 87oC. D. 78oC. Câu 8: Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là A. 102oC. B. 375oC. C. 34oC. D. 402oC. Câu 9: Một nồi áp suất, bên trong là không khí ở 23oC có áp suất bằng áp suất của không khí bên ngoài (1 atm). Van bảo hiểm của nồi sẽ mở khi áp suất bên trong cao hơn áp suất bên ngoài 1,2 atm. Nếu nồi được đung nóng tới 160oC thì không khí trong nồi đã thoát ra chưa? Áp suất không khí trong nồi bằng bao nhiểu? A. Chưa; 1,46 atm. B. Rồi; 6,95 atm. C. Chưa; 0,69 atm. D. Rồi; 1,46 atm. Câu 10: t1, t2 là trị số của hai nhiệt độ trong nhiệt giai bách phân. T1, T2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong nhiệt giai tuyệt đối. Hệ thức đúng là Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A B D B A C A A B Câu 5: B Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có: Câu 6: A Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: A Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích. Trạng thái 1: t1 = 23℃ ⇒ T1 = 296 k; p1 = 1 atm. Trạng thái 2: t1 = 160℃ ⇒ T1 = 433 k; p1 =? Trong quá trình đẳng tích: Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0,46 atm, vậy van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được. Câu 10: B Vì T2 – T1 = t2 – t1 ⇒ T1 = T2 – t2 + t1. Từ khóa tìm kiếm:các dạng bài tập về quá trình đẳng tíchôn tập bài tập về qúa trình đẳng nhiệt Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 16: Hợp chất của cacbonĐề luyện thi đại học môn Sinh học số 9Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 43: Các vùng kinh tế trọng điểmBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 9: Vương quốc Campuchia và vương quốc Lào (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 20: Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 6:: Đất nước nhiều đồi núiBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 13: Đại cương về polime (Tiếp theo)
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Quá trình đẳng tích – Định luật Sác-lơ
Câu 1: Hệ thức nào sau đây không phải là hệ thức của định luật Sác-lơ?
Câu 2: Hiện tượng có liên quan đến định luật Sác-lơ là
A. săm xe đạp để ngoài nắng có thể bị nổ.
B. quả bóng bay bị vỡ khi dùng tay bóp mạnh.
C. quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
D. mở lọ nước hoa và mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng.
Câu 3: Hình 30.1 biểu diễn hai đường đẳng tích của cùng một khối lượng không khí trong hệ tọa độ (p – T). Mối quan hệ đúng về các thể tích V1, V2 là:
A. V1 > V2.
B. V1 < V2.
C. V1 = V2.
D. V1 ≥ V2.
Câu 4: Xét một quá trình đẳng tích của một lượng khí lí tưởng nhất định. Tìm phát biểu sai.
A. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ.
B. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ bách phân.
D. Áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ bách phân.
Câu 5: Nếu nhiệt độ của một bóng đèn khi tắt là 25oC, khí sáng là 323oC, thì áp suất của khí trơ trong bóng đèn tăng lên là
A. 10,8 lần.
B. 2 lần.
C. 1,5 lần.
D. 12,92 lần.
Câu 6: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở 25oC. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí trong lốp tăng lên tới 1,084 lần. Lúc này, nhiệt độ trong lốp xe bằng
A. 50oC.
B. 27oC.
C. 23oC.
D. 30oC.
Câu 7: Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1oC thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là
A. 73oC.
B. 37oC.
C. 87oC.
D. 78oC.
Câu 8: Một bình thép chứa khí ở nhiệt độ 27oC và áp suất 40 atm. Nếu tăng áp suất thêm 10 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là
A. 102oC.
B. 375oC.
C. 34oC.
D. 402oC.
Câu 9: Một nồi áp suất, bên trong là không khí ở 23oC có áp suất bằng áp suất của không khí bên ngoài (1 atm). Van bảo hiểm của nồi sẽ mở khi áp suất bên trong cao hơn áp suất bên ngoài 1,2 atm. Nếu nồi được đung nóng tới 160oC thì không khí trong nồi đã thoát ra chưa? Áp suất không khí trong nồi bằng bao nhiểu?
A. Chưa; 1,46 atm.
B. Rồi; 6,95 atm.
C. Chưa; 0,69 atm.
D. Rồi; 1,46 atm.
Câu 10: t1, t2 là trị số của hai nhiệt độ trong nhiệt giai bách phân. T1, T2 là trị số của hai nhiệt độ ấy trong nhiệt giai tuyệt đối. Hệ thức đúng là
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | B | A | B | D | B | A | C | A | A | B |
Câu 5: B
Vì thể tích của bóng đèn không đổi nên ta có:
Câu 6: A
Câu 7: C
Câu 8: A
Câu 9: A
Lượng không khí trong nồi được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t1 = 23℃ ⇒ T1 = 296 k; p1 = 1 atm.
Trạng thái 2: t1 = 160℃ ⇒ T1 = 433 k; p1 =?
Trong quá trình đẳng tích:
Áp suất này chỉ cao hơn áp suất bên ngoài 0,46 atm, vậy van bảo hiểm chưa mở, không khí trong nồi chưa thoát ra được.
Câu 10: B
Vì T2 – T1 = t2 – t1 ⇒ T1 = T2 – t2 + t1.