05/02/2018, 12:45

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Sự nở vì nhiệt của vật rắn Câu 1: Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu lo, hệ số nở dài α. Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức Câu 2: Một vật rắn ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Sự nở vì nhiệt của vật rắn Câu 1: Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu lo, hệ số nở dài α. Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức Câu 2: Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6.K-1. Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0oC đến 110oC độ nở dài tỉ đối của vật là A. 0,121%. B. 0,211%. C. 0,212%. D. 0,221%. Câu 3: Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=24.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 20oC có chiều dài lo=20 m, tăng nhiệt độ của vật tới 70oC thì chiều dài của vật là A. 20,0336 m. B. 24,020 m. C. 20,024 m. D. 24,0336 m. Câu 4: Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6.K-1, ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng A. 170oC. B. 125oC. C. 150oC. D. 100oC. Câu 5: Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm 50oC thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài cảu vật bằng A. 18.10-6.K-1. B. 24.10-6.K-1. C. 11.10-6.K-1. D. 20.10-6.K-1. Câu 6: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β=33.10-6.K-1. Ban đầu cso thể tích VO = 100 cm3. Khi độ tăng nhiệt độ Δt=100oC thì thể tích của quả cầu tăng thêm A. 0,10 cm3. B. 0,11 cm3. C. 0,30 cm3. D. 0,33 cm3. Câu 7: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β=72.10-6.K-1. Ban đầu thẻ tích của quả cầu là VO, để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng A. 50 K. B. 100 K. C. 75 K. D. 125 K. Câu 8: Khối lượng riêng của sắt ở 0oC là 7,8.103 kg/m3. Biết hệ số nở của khối sắt là 33.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 160oC, khối lượng riêng của sắt là A. 7759 kg/m3. B. 7900 kg/m3. C. 7857 kg/m3. D. 7599 kg/m3. Câu 9: Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α=24.10-6.K-1. Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100oC thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là A. 0,36%. B. 0,48%. C. 0,40%. D. 0,45%. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B A C D B D A A B Câu 2: A Câu 3: C l = lo(1 + Δt) = 20.(1 + 24.10-6.50) = 20,024 m. Câu 4: D Câu 5: B Câu 6: D ΔV = VoβΔt = 100.33.10-6.100 = 0,33 cm3 Câu 7: A Câu 8: A Câu 9: B Độ tăng diện tích tỉ đối Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 35: Hoocmon ở thực vật (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Suất điện động cảm ứngBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệpBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Các loại quang phổ (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941) (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Lực đàn hồi của lò xo – Định luật húcBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 40: Ancol

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Câu 1: Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu lo, hệ số nở dài α. Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức

Câu 2: Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6.K-1. Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0oC đến 110oC độ nở dài tỉ đối của vật là

    A. 0,121%.            B. 0,211%.

    C. 0,212%.            D. 0,221%.

Câu 3: Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=24.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 20oC có chiều dài lo=20 m, tăng nhiệt độ của vật tới 70oC thì chiều dài của vật là

    A. 20,0336 m.                B. 24,020 m.

    C. 20,024 m.                D. 24,0336 m.

Câu 4: Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6.K-1, ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng

    A. 170oC.            B. 125oC.

    C. 150oC.            D. 100oC.

Câu 5: Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm 50oC thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài cảu vật bằng

    A. 18.10-6.K-1.

    B. 24.10-6.K-1.

    C. 11.10-6.K-1.

    D. 20.10-6.K-1.

Câu 6: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β=33.10-6.K-1. Ban đầu cso thể tích VO = 100 cm3. Khi độ tăng nhiệt độ Δt=100oC thì thể tích của quả cầu tăng thêm

    A. 0,10 cm3.            B. 0,11 cm3.

    C. 0,30 cm3.            D. 0,33 cm3.

Câu 7: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β=72.10-6.K-1. Ban đầu thẻ tích của quả cầu là VO, để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng

    A. 50 K.            B. 100 K.

    C. 75 K.            D. 125 K.

Câu 8: Khối lượng riêng của sắt ở 0oC là 7,8.103 kg/m3. Biết hệ số nở của khối sắt là 33.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 160oC, khối lượng riêng của sắt là

    A. 7759 kg/m3.            B. 7900 kg/m3.

    C. 7857 kg/m3.            D. 7599 kg/m3.

Câu 9: Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α=24.10-6.K-1. Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100oC thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là

    A. 0,36%.            B. 0,48%.

    C. 0,40%.            D. 0,45%.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Đáp án B A C D B D A A B

Câu 2: A

Câu 3: C

l = lo(1 + Δt) = 20.(1 + 24.10-6.50) = 20,024 m.

Câu 4: D

Câu 5: B

Câu 6: D

ΔV = VoβΔt = 100.33.10-6.100 = 0,33 cm3

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: B

Độ tăng diện tích tỉ đối

0