Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Dòng điện không đổi – Nguồn điện
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Dòng điện không đổi – Nguồn điện Câu 1. Chọn phát biểu đúng A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích D. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Dòng điện không đổi – Nguồn điện Câu 1. Chọn phát biểu đúng A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian Câu 2. Cường độ dòng điện được đo bằng A. Vôn kế B. Lực kế C. công tơ điện D.ampe kế Câu 3. Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là: A. I=qt B. I = q/t C. I = t/q D. I = q/e Câu 4. Điều kiện để có dòng điện là: A.chỉ cần có hiệu điện thế B. chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn. C.chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn D. chỉ cần có nguồn điện Câu 5. Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là A.culông (C) B.vôn (V) C. culong trên giây(C/s) D. jun (J) Câu 6. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện B. sinh công trong mạch điện C. tạo ra điện tích dương trong một giây D. dự trữ điện tích của nguồn điện Câu 7. Hai điện cực kim loại trong pin điện hoá phải A. có cùng kích thước B.là hai kim loại khác nhau về bản chất hoá học C.có cùng khối lượng D.có cùng bản chất Câu 8. Hai cực của pin điện hoá được ngâm trong chất điện phân là dung dịch A.muối B.axit C.bazơ D.một trong các dung dịch trên Câu 9. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy) có sự chuyển hoá từ A. cơ năng thành điện năng B.nội năng thành điện năng C. hoá năng thành điện năng D. quan năng thành điện năng Câu 10. Công thức lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là: A.6V B.96V C.12V D.9,6V Câu 11. Suất điện động của một acquy là 3V. lực lạ dịch chuyển một điện lượng đã thực hiện công là 6mJ. Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là A.3.103C B.2.10-3C C.18.10-3C D.18C Câu 12. Một điện lượng 5.10-3C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là: A. 10 mA B. 2,5mA C.0,2mA D. 0,5mA Câu 13. Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn, Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫ đó trong 20s là: A. 4.1019 B.1,6.1018 C.6,4.1018 D.4.1020 Câu 14. Đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω trong khoảng thời gian 10s. Điện lượng chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là A.12C B.24C C.0,83C D.2,4C Câu 15. Một pin Vôn-ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có một điện lượng 27C dịch chuyển qua pin là A. 0,04J B.29,7 J C.24,54J D.0,4J Câu 16. Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng diện có cường độ 3A lien tục trong 1 giờ thì phải nạp lại, Cường dộ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng lien tục trong 15 giờ thì phải nạp lại là A. 45A B.5A C.0,2A D.2A Câu 17. Một bộ acquy có suất điện động 12V. KHi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là A. 2A B,28,8A C.3A D.0,2A Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Đáp án D D B C C A B D C A B B A A B C D Câu 10: A Câu 11: B Câu 12: B Câu 13: A Câu 14: A Câu 15: B A=qξ=1,1.27=29.7J Câu 16: C Câu 17: D Từ khóa tìm kiếm:Một pin vôn ta có suất điện động 1 1 khi 1 điện lượng 27Ctrắc nghiệm ôn tập vật lý 11Vât lí 11 trac nghiêm dòng diên không dôi Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 16: Luyện tập: Liên kết hóa họcBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 38Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 27: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm (tiếp theo 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (phần 1)Dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo. Theo anh chị truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay? – Bài tập làm văn số 7 lớp 10Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X-XV (phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam(phần 2)
Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Dòng điện không đổi – Nguồn điện
Câu 1. Chọn phát biểu đúng
A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi
B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian
C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích
D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian
Câu 2. Cường độ dòng điện được đo bằng
A. Vôn kế B. Lực kế C. công tơ điện D.ampe kế
Câu 3. Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là:
A. I=qt B. I = q/t C. I = t/q D. I = q/e
Câu 4. Điều kiện để có dòng điện là:
A.chỉ cần có hiệu điện thế
B. chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn.
C.chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
D. chỉ cần có nguồn điện
Câu 5. Ngoài đơn vị ampe (A), đơn vị cường độ dòng điện có thể là
A.culông (C) B.vôn (V)
C. culong trên giây(C/s) D. jun (J)
Câu 6. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện
B. sinh công trong mạch điện
C. tạo ra điện tích dương trong một giây
D. dự trữ điện tích của nguồn điện
Câu 7. Hai điện cực kim loại trong pin điện hoá phải
A. có cùng kích thước B.là hai kim loại khác nhau về bản chất hoá học
C.có cùng khối lượng D.có cùng bản chất
Câu 8. Hai cực của pin điện hoá được ngâm trong chất điện phân là dung dịch
A.muối B.axit
C.bazơ D.một trong các dung dịch trên
Câu 9. Trong nguồn điện hoá học (pin, acquy) có sự chuyển hoá từ
A. cơ năng thành điện năng B.nội năng thành điện năng
C. hoá năng thành điện năng D. quan năng thành điện năng
Câu 10. Công thức lực lạ làm dịch chuyển điện lượng 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là:
A.6V B.96V C.12V D.9,6V
Câu 11. Suất điện động của một acquy là 3V. lực lạ dịch chuyển một điện lượng đã thực hiện công là 6mJ. Điện lượng dịch chuyển qua acquy đó là
A.3.103C B.2.10-3C C.18.10-3C D.18C
Câu 12. Một điện lượng 5.10-3C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này là:
A. 10 mA B. 2,5mA C.0,2mA D. 0,5mA
Câu 13. Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn, Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫ đó trong 20s là:
A. 4.1019 B.1,6.1018 C.6,4.1018 D.4.1020
Câu 14. Đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω trong khoảng thời gian 10s. Điện lượng chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
A.12C B.24C C.0,83C D.2,4C
Câu 15. Một pin Vôn-ta có suất điện động 1,1V, công của pin này sản ra khi có một điện lượng 27C dịch chuyển qua pin là
A. 0,04J B.29,7 J C.24,54J D.0,4J
Câu 16. Một bộ acquy có thể cung cấp một dòng diện có cường độ 3A lien tục trong 1 giờ thì phải nạp lại, Cường dộ dòng điện mà acquy này có thể cung cấp nếu nó được sử dụng lien tục trong 15 giờ thì phải nạp lại là
A. 45A B.5A C.0,2A D.2A
Câu 17. Một bộ acquy có suất điện động 12V. KHi được mắc vào mạch điện, trong thời gian 5 phút, acquy sinh ra một công là 720J. Cường độ dòng điện chạy qua acquy khi đó là
A. 2A B,28,8A C.3A D.0,2A
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
Đáp án | D | D | B | C | C | A | B | D | C | A | B | B | A | A | B | C | D |
Câu 10: A
Câu 11: B
Câu 12: B
Câu 13: A
Câu 14: A
Câu 15: B
A=qξ=1,1.27=29.7J
Câu 16: C
Câu 17: D