05/02/2018, 12:44

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Công của lực điện

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Công của lực điện Câu 1: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điêm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A.độ lớn của cường độ điện trường B.Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N C. Điện tích q ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Công của lực điện Câu 1: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điêm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A.độ lớn của cường độ điện trường B.Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N C. Điện tích q D. Vị trí của điểm M và điểm N. Câu 2: Tìm phát biểu sai A. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM=VMq C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q Câu 3: Một điện tích điểm q=-2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là A. -5.10-5J B.5.10-5J C.5.10-3J D. -5.10-3J Câu 4: Một điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường từ điểm C đến điểm D thì lực điện sinh công 1,2J. Nếu thế năng của điện tích q tại D là 0,4J thì thế năng của nó tại C là: A. -1,6J B.1,6J C.0,8J D.-0,8J Câu 5: Điện tích điểm q=-3.10-6C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là A. 3.10-4J B.-3.10-4J C.3.10-2J D.-3.10-3J Câu 6: Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo một đoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 12cm và vecto độ dời AB→ hợp với đường sức điện một góc 300. Biết công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là -1,33.10-4J. Điện tích q có giá trị bằng A.-1.6.10-6C B.1,6.10-6C C.-1,4.10-6C D.1,4.10-6C Câu 7: Một hạt bụi khối lượng 10-3mang điện tích 5.10-5C chuyển động trong điện trường đều theo một đường sức điện từ điểm M đến điểm N thì vật vận tốc tằn từ 2.104m/s đến 3,6.104m/s. Biết đoạn đường MN dài 5cm, cường độ điện trường đều là A.2462 V/m B1685 V/m C.2175 V/m D.1792 V/m. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án B D A B A A D Câu 3: A A=qEd, q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nên d=0,05m (d>0) ⇔A=-2.10-7.5000.0,05= -5.10-5J Câu 4: B ACD =WC -WD ; WC = ACD +WD =1,6j Câu 5: A A=qEd q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều đường sức nên d<0, d= -0,025m A= -3.10-6.4000.(-0,025)=3.10-4J Câu 6: A Câu 7: D Từ khóa tìm kiếm:bài tập trắc nghiệm về công của lực điện vndoc Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tính chất và cấu tạo hạt nhân (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Lịch sử số 14Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11 Bài 6: Hợp chủng quốc hoa kì (tiết 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD 11 Bài 5: Cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) (phần 1 )Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động thẳng biến đổi đều (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 18: Đô thị hóa

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Công của lực điện

Câu 1: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q trong điện trường từ điểm M đến điêm N không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A.độ lớn của cường độ điện trường

B.Hình dạng đường đi từ điểm M đến điểm N

C. Điện tích q

D. Vị trí của điểm M và điểm N.

Câu 2: Tìm phát biểu sai

A. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường tại điểm đó

B. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường WM=VMq

C. Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường

D. Thế năng của điện tích q đặt tại điểm M trong điện trường không phụ thuộc điện tích q

Câu 3: Một điện tích điểm q=-2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là

A. -5.10-5J    B.5.10-5J    C.5.10-3J    D. -5.10-3J

Câu 4: Một điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường từ điểm C đến điểm D thì lực điện sinh công 1,2J. Nếu thế năng của điện tích q tại D là 0,4J thì thế năng của nó tại C là:

A. -1,6J       B.1,6J       C.0,8J       D.-0,8J

Câu 5: Điện tích điểm q=-3.10-6C di chuyển được đoạn đường 2,5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều của đường sức trong một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m. Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là

A. 3.10-4J    B.-3.10-4J    C.3.10-2J    D.-3.10-3J

Câu 6: Điện tích điểm q di chuyển trong một điện trường đều có cường độ điện trường 800 V/m theo một đoạn thẳng AB. Đoạn AB dài 12cm và vecto độ dời AB hợp với đường sức điện một góc 300. Biết công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích q là -1,33.10-4J. Điện tích q có giá trị bằng

A.-1.6.10-6C    B.1,6.10-6C    C.-1,4.10-6C    D.1,4.10-6C

Câu 7: Một hạt bụi khối lượng 10-3mang điện tích 5.10-5C chuyển động trong điện trường đều theo một đường sức điện từ điểm M đến điểm N thì vật vận tốc tằn từ 2.104m/s đến 3,6.104m/s. Biết đoạn đường MN dài 5cm, cường độ điện trường đều là

A.2462 V/m      B1685 V/m      C.2175 V/m      D.1792 V/m.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7
Đáp án B D A B A A D

Câu 3: A

A=qEd, q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nên d=0,05m (d>0)

⇔A=-2.10-7.5000.0,05= -5.10-5J

Câu 4: B

ACD =WC -WD ; WC = ACD +WD =1,6j

Câu 5: A

A=qEd q là điện tích âm, q di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức điện nhưng ngược chiều đường sức nên d<0, d= -0,025m

A= -3.10-6.4000.(-0,025)=3.10-4J

Câu 6: A

Câu 7: D


Từ khóa tìm kiếm:

0