05/02/2018, 12:45

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích – Định luật Cu-lông (phần 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Điện tích – Định luật Cu-lông (phần 2) Câu 11. Hai quả câu nhẹ có cùng khối lượng được treo vào mỗi điểm bằng hai dây chỉ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q1 và q3=3q1, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của hai dây treo hai ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Điện tích – Định luật Cu-lông (phần 2) Câu 11. Hai quả câu nhẹ có cùng khối lượng được treo vào mỗi điểm bằng hai dây chỉ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q1 và q3=3q1, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của hai dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng là α1 và α2. Chọn biểu thức đúng: A.α1=3α2 B. 3α1=α2 C. α1=α2 D. α1=1,5α2 Câu 12. Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích q1=4.10-6 treo ở đầu một sợi dây mảnh dài 20cm. Nếu đặt điện tích q2 tại điểm treo sợi dây thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy g=10m/s2. Điện tích q2 có giá trị bằng: A. -2.10-6C B.2.10-6C C. 10-7C D.-10-7C Câu 13. Hai điện tích điểm q1 và q2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tich q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a/3. Để điện tích q3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây? A. q1=2q2 B. q1=-4q2 C.q1=4q2 D.q1=-2q2 Câu 14. Hai điện tích điểm q1=4.10-6 và q2=4.10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a=12cm. Một điện tích q=-2.10-6C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là: A.10√2N B.20√2N C. 20N D.10N Hướng dẫn giải và đáp án Câu 11 12 13 14 Đáp án C D C A Câu 11: C Hai quả cầu tích điện cùng dấu nên đẩy nhau. Mỗi quả cầu cân bằng do tác dụng của ba lực là trọng lực P− , lực điện F− , lực căng T− của dây treo nên: P− + T’− + F− = 0− Vì hai quả cầu giống nhau nên có cùng trọng lực P− ; lực điện F− tác dụng lên hai quả cầu là hai lực trực đối có độ lớn hướng dọc theo sợi dây, do vậy hai dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng góc α1=α2 Câu 12: D Câu 13: C Câu 14: A Hai lực F1− F2−tác dụng lên q ( hinh 1.1G) Tam giác ABM vuông cân tại M nên F=F1√2 =10√2N Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 6Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitratBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (phần 3)Anh chị hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra” – Bài tập làm văn số 5 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Nội năng và sự biến thiên nội năngPhân tích hình ảnh thơ mộng, trữ tình của dòng sông Việt Nam qua hai bài tùy bút Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường – Bài tập làm văn số 6 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 Điện tích – Định luật Cu-lông (phần 2)

Câu 11. Hai quả câu nhẹ có cùng khối lượng được treo vào mỗi điểm bằng hai dây chỉ giống nhau. Truyền cho hai quả cầu điện tích cùng dấu q1 và q3=3q1, hai quả cầu đẩy nhau. Góc lệch của hai dây treo hai quả cầu so với phương thẳng đứng là α1 và α2. Chọn biểu thức đúng:

A.α1=3α2      B. 3α12      C. α12      D. α1=1,5α2

Câu 12. Quả cầu nhỏ có khối lượng 18g mang điện tích q1=4.10-6 treo ở đầu một sợi dây mảnh dài 20cm. Nếu đặt điện tích q2 tại điểm treo sợi dây thì lực căng của dây giảm đi một nửa. Lấy g=10m/s2. Điện tích q2 có giá trị bằng:

A. -2.10-6C      B.2.10-6C       C. 10-7C      D.-10-7C

Câu 13. Hai điện tích điểm q1 và q2 được giữ cố định tại 2 điểm A và B cách nhau một khoảng a trong điện môi. Điện tich q3 đặt tại điểm C trên đoạn AB cách B một khoảng a/3. Để điện tích q3 cân bằng phải có điều kiện nào sau đây?

A. q1=2q2       B. q1=-4q2      C.q1=4q2      D.q1=-2q2

Câu 14. Hai điện tích điểm q1=4.10-6 và q2=4.10-6C đặt tại 2 điểm A và B trong chân không cách nhau một khoảng 2a=12cm. Một điện tích q=-2.10-6C đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng bằng a. Lực tác dụng lên điện tích q có độ lớn là:

A.10√2N       B.20√2N      C. 20N     D.10N

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 11 12 13 14
Đáp án C D C A

Câu 11: C

Hai quả cầu tích điện cùng dấu nên đẩy nhau. Mỗi quả cầu cân bằng do tác dụng của ba lực là trọng lực P , lực điện F , lực căng T của dây treo nên: P + T’ + F = 0

Vì hai quả cầu giống nhau nên có cùng trọng lực P ; lực điện F tác dụng lên hai quả cầu là hai lực trực đối có độ lớn

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 2)

hướng dọc theo sợi dây, do vậy hai dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng góc α12

Câu 12: D

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 2)

Câu 13: C

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 2)

Câu 14: A

Hai lực F1 F2tác dụng lên q ( hinh 1.1G)

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Điện tích - Định luật Cu-lông (phần 2)

Tam giác ABM vuông cân tại M nên F=F1√2 =10√2N

0