05/02/2018, 12:45

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 2)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 2) Câu 11: Một khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình V.2. Khi áp suất có giá trị 500 N/m2 thì thể tích khối khí bằng A. 3,6 m3. ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 2) Câu 11: Một khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình V.2. Khi áp suất có giá trị 500 N/m2 thì thể tích khối khí bằng A. 3,6 m3. B. 4,8 m3. C. 1,2 m3. D. 20 m3. Câu 12: Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p, V) như hình V.3. Biết nhiệt độ ban đầu cảu khí t1 = 27oC. Nhiệt độ sau cuàng t3 của khí là A. 900 oC. B. 627 oC. C. 81oC. D. 300oC. Câu 13: Hình V.4 là đồ thị chu trình của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tạo độ (V, T). Đồ thị chu trình này trong hệ tọa độ (p, V) là Câu 14: Một xi lanh có pit-tông cach nhiệt và nằm ngang, pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 20 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở 27oC. Muốn pit-tông dich chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm A. 33,3oC. B. 66,7oC. C. 54oC. D. 27oC. Câu 15: Môt pit-tông có thể trượt không ma sat dọc theo một xilanh đặt nằm ngang (Hình V.5). Khi nhiệt độ không khí trong xilanh tăng từ t1 = 30oC lên t2 = 55oC thì thể tích của nó tăng thêm một lượng ΔV = 1,2 dm3. Thể tích ban đầu của không khí ở 30oC là A. 14,5 dm3. B. 1,44 dm3. C. 2.88 dm3. D. 29 dm3. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án B B A B A Câu 11: B Câu 12: B Câu 14: B Trạng thái đầu của khí ở hai bên xilanh: p1; V1 = sl; T1 (1) Đối với phần khí bị nung nóng: Trạng thái cuối: p2 ; V2 = S(l + Δl); T2. (2) Đối với phần khí không bị nung nóng Trạng thái cuối: p3 = p2; V3 = S(l – Δl); T3 = T1 (3) Câu 15: A Vì pit-tông trượt không ma sát nên áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất khí quyển bên ngoài. Do đó ta có: Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Vật lý số 5Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 18: Đô thị hóa (tiếp theo)Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì 1 (Phần 1)Đề kiểm tra học kì 2 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 9: Amin (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)(phần 1)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 2)

Câu 11: Một khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình V.2. Khi áp suất có giá trị 500 N/m2 thì thể tích khối khí bằng

    A. 3,6 m3.        B. 4,8 m3.

    C. 1,2 m3.        D. 20 m3.

Câu 12: Cho đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p, V) như hình V.3. Biết nhiệt độ ban đầu cảu khí t1 = 27oC. Nhiệt độ sau cuàng t3 của khí là

    A. 900 oC.        B. 627 oC.

    C. 81oC.        D. 300oC.

Câu 13: Hình V.4 là đồ thị chu trình của 1 mol khí lí tưởng trong hệ tạo độ (V, T). Đồ thị chu trình này trong hệ tọa độ (p, V) là

Câu 14: Một xi lanh có pit-tông cach nhiệt và nằm ngang, pit-tông ở vị trí chia xilanh thành hai phần bằng nhau, chiều dài của mỗi phần là 20 cm. Mỗi phần chứa một lượng khí như nhau ở 27oC. Muốn pit-tông dich chuyển 2 cm thì phải đun nóng khí ở một phần lên thêm

 

    A. 33,3oC.        B. 66,7oC.

    C. 54oC.        D. 27oC.

Câu 15: Môt pit-tông có thể trượt không ma sat dọc theo một xilanh đặt nằm ngang (Hình V.5). Khi nhiệt độ không khí trong xilanh tăng từ t1 = 30oC lên t2 = 55oC thì thể tích của nó tăng thêm một lượng ΔV = 1,2 dm3. Thể tích ban đầu của không khí ở 30oC là

    A. 14,5 dm3.        B. 1,44 dm3.

    C. 2.88 dm3.        D. 29 dm3.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 11 12 13 14 15
Đáp án B B A B A

Câu 11: B

Câu 12: B

Câu 14: B

Trạng thái đầu của khí ở hai bên xilanh: p1; V1 = sl; T1 (1)

Đối với phần khí bị nung nóng:

Trạng thái cuối: p2 ; V2 = S(l + Δl); T2. (2)

Đối với phần khí không bị nung nóng

Trạng thái cuối: p3 = p2; V3 = S(l – Δl); T3 = T1 (3)

Câu 15: A

Vì pit-tông trượt không ma sát nên áp suất của không khí trong xilanh bằng áp suất khí quyển bên ngoài. Do đó ta có:

0