05/02/2018, 12:43

Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 3 (phần 1)

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 3 (phần 1) Câu 1: Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị như thế nào? A. Không đổi. B. Bằng 0. C. Xác định theo quy tắc hình bình hành. ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 3 (phần 1) Câu 1: Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị như thế nào? A. Không đổi. B. Bằng 0. C. Xác định theo quy tắc hình bình hành. D. Bất kì (khác 0). Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn? A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay. B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật. C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật. D. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến. Câu 3: Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi nào? A. Vật có dạng hình học đối xứng. B. Vật có dạng là một khối cầu. C. Vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng. D. Vật đồng tính. Câu 4: Một thanh AB được tạo thành từ hai thanh, thanh sắt AC và thanh nhôm CB có chiều dài bằng nhau và hàn chặt tại C (Hình III.1). Gọi G1 và G2 lần lượt là vị trí trọng tâm của AC và CB. Vị trí trọng tâm của thanh AB nằm ở vị trí: A. trong đoạn G1C. B. trong đoạn CG2. C. ngay tại điểm C. D. trong đoạn AG1. Câu 5: Một bản mỏng kim loại đồng chất hình chữ T như trên hình III.2, với AB = CD = 60 cm ; EF= HG = 20 cm ; AD = BC =20 cm ; EH = FG =100 cm. Vị trí trọng tâm của bản cách đáy GH một đoạn A. 60,8 cm. B. 70,2 cm. C. 75,6 cm. D. 72,5 cm. Câu 6: Cho một hệ gồm hai chất điểm m1 = 0,05 kg đặt tại điểm P và m2 = 0,1 kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15 cm. Trọng tâm của hệ nằm ở vị trí nào? A. Nằm ngoài khoảng PQ. B. Cách P một khoảng 10 cm và cách Q một khoảng 5 cm. C. Cách P một khoảng 5 cm. D. Cách Q một khoảng 10 cm. Câu 7: Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hia đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F1 và F2 là A. 3,5 N và 14 N. B. 14 N và 3,5 N. C. 7 N và 3,5 N. D. 3,5 N và 7 N. Câu 8: Một đòn bẩy có khối lượng không đáng kể như hinh III.3. Đầu A của đòn bẩy treo một vât có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy là 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu? A. 15 N. B. 20 N. C. 25 N. D. 30 N. Câu 9: Thanh AB đồng chất có trọng lượng 4 N, chiều dài 8 cm. Biết quả cân có trọng lượng P1 = 10 N treo vào đầu A, quả cân có trọng lượng P2 treo vào đầu B. Trục quay O cách A 2 cm, hệ nằm cân bằng. P2 có độ lớn là A. 5 N. B. 4,5 N. C. 3,5 N. D. 2 N. Câu 10: Một thanh AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5 m. Để AB cân bằng, phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng A. 100 N. B. 25 N. C. 10 N. D. 20 N. Câu 11: Có ba viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đưa ra một phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của chồng gạch mà không bị đổ bằng A. 5L/4. B. 7L/4. C. 2L. D. 1,5 L. Câu 12: Một thanh chắn đường AB dài 7,8 m có trọng lượng 2100 N và có trọng tâm G ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục O nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để giữ thanh ấy nằm ngang phải tác dụng vào đầu bên phải một lực có giá trị nào sau đây? A. 2100 N. B. 100 N. C. 780 N. D. 150 N. Hướng dẫn giải và đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C C A D B A B D D B B Câu 4: A Trọng tâm của thanh phụ thuộc sự phân bố khối lượng. Sắt có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm nên trọng tâm của thanh sẽ nằm trong đoạn G1C. Câu 5: D Trọng lượng các phần tỉ lệ với diện tích. O1 và O2 là vị trí trọng tâm các phần ABCD và EFGH, O là vị trí trọng tâm của bản; Câu 6: B PG/GQ = P1/P1 = 2; PG + GQ = 15 ⇒ PG = 10 cm; GQ = 5 cm. Câu 7: A F = |F1 – F2|, F1.8 = F2.2 ⇒ F1 =3,5 N; F2 = 14 N. Câu 8: B Câu 9: D P1.AO = P.OG + P2.OB ⇒ P2 = 2N. Câu 10: D P.GO = F.OB ⇒ F = 20 n. Câu 11: B Câu 12: B F = P.(GO/OB) = 100 N. Từ khóa tìm kiếm:thanh AC dong chat co trong luong 4N chieu dai 8cmthanh ac dong chat co trong luong 4n chieu dai 8cm biet qua can p1 bang 10n treo vao dau a qua can p2 treo vao dau c truc quay cach a 2cm he can bang tinh do lon p2Thanh AC đồng chất có trọng lượng 4N chiều dài 8cm Biết quả cân P 1 =10N treo vào đầu A quả cân P 2 treo vào đầu C Trục quay cách A 2cm hệ cân bằng Hỏi P 2 có độ lớn là bao nhiêu? Bài viết liên quanĐề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 2 (Phần 2)Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)(phần 1)Cảm nghĩ về người thân – Bài tập làm văn số 3 lớp 6Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 7Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 2 (tiếp)Đề kiểm tra học kì 2Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 29: Thực hành: Vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 Ôn tập cuối chương 3 (phần 1)

Câu 1: Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị như thế nào?

    A. Không đổi.

    B. Bằng 0.

    C. Xác định theo quy tắc hình bình hành.

    D. Bất kì (khác 0).

Câu 2: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn?

    A. Lực tác dụng vào vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật chuyển động quay.

    B. Trọng tâm của vật luôn đặt tại một điểm nằm trên vật.

    C. Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật.

    D. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay vừa tịnh tiến.

Câu 3: Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi nào?

    A. Vật có dạng hình học đối xứng.

    B. Vật có dạng là một khối cầu.

    C. Vật đồng tính, có dạng hình học đối xứng.

    D. Vật đồng tính.

Câu 4: Một thanh AB được tạo thành từ hai thanh, thanh sắt AC và thanh nhôm CB có chiều dài bằng nhau và hàn chặt tại C (Hình III.1). Gọi G1 và G2 lần lượt là vị trí trọng tâm của AC và CB. Vị trí trọng tâm của thanh AB nằm ở vị trí:

    A. trong đoạn G1C.

    B. trong đoạn CG2.

    C. ngay tại điểm C.

    D. trong đoạn AG1.

Câu 5: Một bản mỏng kim loại đồng chất hình chữ T như trên hình III.2, với AB = CD = 60 cm ; EF= HG = 20 cm ; AD = BC =20 cm ; EH = FG =100 cm. Vị trí trọng tâm của bản cách đáy GH một đoạn

    A. 60,8 cm.

    B. 70,2 cm.

    C. 75,6 cm.

    D. 72,5 cm.

Câu 6: Cho một hệ gồm hai chất điểm m1 = 0,05 kg đặt tại điểm P và m2 = 0,1 kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15 cm. Trọng tâm của hệ nằm ở vị trí nào?

    A. Nằm ngoài khoảng PQ.

    B. Cách P một khoảng 10 cm và cách Q một khoảng 5 cm.

    C. Cách P một khoảng 5 cm.

    D. Cách Q một khoảng 10 cm.

Câu 7: Hai lực F1 và F2 song song, ngược chiều đặt tại hia đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F1 và F2 là

    A. 3,5 N và 14 N.

    B. 14 N và 3,5 N.

    C. 7 N và 3,5 N.

    D. 3,5 N và 7 N.

Câu 8: Một đòn bẩy có khối lượng không đáng kể như hinh III.3. Đầu A của đòn bẩy treo một vât có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy là 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?

    A. 15 N.

    B. 20 N.

    C. 25 N.

    D. 30 N.

Câu 9: Thanh AB đồng chất có trọng lượng 4 N, chiều dài 8 cm. Biết quả cân có trọng lượng P1 = 10 N treo vào đầu A, quả cân có trọng lượng P2 treo vào đầu B. Trục quay O cách A 2 cm, hệ nằm cân bằng. P2 có độ lớn là

    A. 5 N.

    B. 4,5 N.

    C. 3,5 N.

    D. 2 N.

Câu 10: Một thanh AB = 7,5 m có trọng lượng 200 N có trọng tâm G cách đầu A một đoạn 2 m. Thanh có thể quay xung quanh một trục đi qua O. Biết OA = 2,5 m. Để AB cân bằng, phải tác dụng vào đầu B một lực F có độ lớn bằng

    A. 100 N.

    B. 25 N.

    C. 10 N.

    D. 20 N.

Câu 11: Có ba viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đưa ra một phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của chồng gạch mà không bị đổ bằng

    A. 5L/4.

    B. 7L/4.

    C. 2L.

    D. 1,5 L.

Câu 12: Một thanh chắn đường AB dài 7,8 m có trọng lượng 2100 N và có trọng tâm G ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh một trục O nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để giữ thanh ấy nằm ngang phải tác dụng vào đầu bên phải một lực có giá trị nào sau đây?

    A. 2100 N.

    B. 100 N.

    C. 780 N.

    D. 150 N.

Hướng dẫn giải và đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B C C A D B A B D D B B

Câu 4: A

Trọng tâm của thanh phụ thuộc sự phân bố khối lượng.

Sắt có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm nên trọng tâm của thanh sẽ nằm trong đoạn G1C.

Câu 5: D

Trọng lượng các phần tỉ lệ với diện tích.

O1 và O2 là vị trí trọng tâm các phần ABCD và EFGH, O là vị trí trọng tâm của bản;

Câu 6: B

PG/GQ = P1/P1 = 2; PG + GQ = 15 ⇒ PG = 10 cm; GQ = 5 cm.

Câu 7: A

F = |F1 – F2|, F1.8 = F2.2 ⇒ F1 =3,5 N; F2 = 14 N.

Câu 8: B

Câu 9: D

P1.AO = P.OG + P2.OB ⇒ P2 = 2N.

Câu 10: D

P.GO = F.OB ⇒ F = 20 n.

Câu 11: B

Câu 12: B

F = P.(GO/OB) = 100 N.


Từ khóa tìm kiếm:

0