05/02/2018, 12:40

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ Câu 1: Phân biệt các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là A. NaOH. B. Ba(OH)2 C, HCl, D. H2SO4 Câu 2: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ Câu 1: Phân biệt các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là A. NaOH. B. Ba(OH)2 C, HCl, D. H2SO4 Câu 2: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên A. Dung dich BaCl2. B. Dung dich phenolphtalein. C. Dung dich NaHCO3. D. Quy tím. Câu 3: Thuốc thử nào dưới đây nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt Na2CO3, MgCl2 va Al(NO3)3 (chỉ dùng một lần thử với mỗi dung dịch)? A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl C. dung dịch BaCl2. D, dung dịch H2SO4. Câu 4: Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên? A. H2SO4 đặc nguội B. HCl loãng, đun nóng C. HNO3 loãng D, H2SO4 loãng Câu 5: Cho sơ đồ mô tả thí nghiệm như hình vẽ: Để dung dịch Br2 trong bình tam giác mất màu thì dung dịch X và chất rắn Y là A, H2SO4 và NaNO3. B. H2SO4 và CaCO3. C. H2SO4 và Na2SO3. D. H2SO4 và Ca3(PO4)2 Câu 6: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4H2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Kim loại K B. Kim loại Ba C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl2 Câu 7: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4, để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch A. NaOH dư, Na2CO3 dư, H2SO4 dư, rồi cô cạn. B. BaCl2 dư, Na2CO3 dư, HCl dư, rồi cô cạn. C. Na2CO3 dư, HCl dư, BaCl2 dư, rồi cô cạn. D. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 dư, HCl dư, rồi cô cạn. Câu 8: Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch (có cùng nồng độ) KCl, KBr, KI. Hai thuốc thử có thể dùng đề xác định dung dịch chứa trong mỗi lọ là: A. khí O2 và dung dịch NaOH. B. khí Cl2 và hồ tính bột. C. brom long và benzen. D. tính bột và brom lỏng. Hướng dẫn giải và Đáp án 1-B 2-A 3-A 4-B 5-C 6-B 7-B 8-B Câu 4: Thuốc thử cần dùng là dung dịch HCl loãng, đun nóng CuO + HCl → dung dịch màu xanh dương FeO + HCl → dung dịch màu xanh nhạt Fe3O4 + HCl → dung dịch màu vàng MnO2 + HCl → dung dịch màu vàng lục Ag2O + HCl → chất rắn chuyển nâu đen sang trắng (Fe + FeO ) + HCl → khí, dung dịch màu xanh nhạt Câu 7: Bước 1. Dùng dung dịch BaCl2 Ba2+ + SO42- → BaSO4 Lọc kết tủa được dung dịch gồm: Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, Cl– Bước 2. Thêm dung dịch Na2CO3 dư R2+ + CO32- → RCO3 (R2+ là Mg2+. Ba2+, Ca2+) Lọc kết tủa thu được dung dịch gồm: Na+, CO32-, Cl– Bước 3. Dùng dung dịch HCl CO32- + 2H+ → CO2 + H2O Cô cạn dung dịch thu được NaCl Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Địa lý số 17Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 9: Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xã hội (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11: Chương 2 (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 6:: Đất nước nhiều đồi núiĐề kiểm tra Hóa học lớp 11 số 4 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 12: Phân bón hóa họcBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 1 (phần 1)


Câu 1: Phân biệt các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là

A. NaOH. B. Ba(OH)2 C, HCl, D. H2SO4

Câu 2: Có 4 dung dịch mất nhãn riêng biệt sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để phân biệt 4 dung dịch trên

A. Dung dich BaCl2.

B. Dung dich phenolphtalein.

C. Dung dich NaHCO3.

D. Quy tím.

Câu 3: Thuốc thử nào dưới đây nhận biết được 3 dung dịch riêng biệt Na2CO3, MgCl2 va Al(NO3)3 (chỉ dùng một lần thử với mỗi dung dịch)?

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl

C. dung dịch BaCl2. D, dung dịch H2SO4.

Câu 4: Có 6 chất rắn riêng biệt gồm CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp (Fe + FeO). Có thể dùng dung dịch chứa chất nào sau đây để phân biệt 6 chất rắn trên?

A. H2SO4 đặc nguội B. HCl loãng, đun nóng

C. HNO3 loãng D, H2SO4 loãng

Câu 5: Cho sơ đồ mô tả thí nghiệm như hình vẽ:

Để dung dịch Br2 trong bình tam giác mất màu thì dung dịch X và chất rắn Y là

A, H2SO4 và NaNO3. B. H2SO4 và CaCO3.

C. H2SO4 và Na2SO3. D. H2SO4 và Ca3(PO4)2

Câu 6: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4H2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?

A. Kim loại K B. Kim loại Ba

C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch BaCl2

Câu 7: Muối ăn bị lẫn các tạp chất là Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4, để thu được NaCl tinh khiết, người ta lần lượt dùng các dung dịch

A. NaOH dư, Na2CO3 dư, H2SO4 dư, rồi cô cạn.

B. BaCl2 dư, Na2CO3 dư, HCl dư, rồi cô cạn.

C. Na2CO3 dư, HCl dư, BaCl2 dư, rồi cô cạn.

D. Ba(OH)2 dư, Na2SO4 dư, HCl dư, rồi cô cạn.

Câu 8: Có 3 lọ không ghi nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch (có cùng nồng độ) KCl, KBr, KI. Hai thuốc thử có thể dùng đề xác định dung dịch chứa trong mỗi lọ là:

A. khí O2 và dung dịch NaOH.

B. khí Cl2 và hồ tính bột.

C. brom long và benzen.

D. tính bột và brom lỏng.

Hướng dẫn giải và Đáp án

1-B 2-A 3-A 4-B 5-C 6-B 7-B 8-B

Câu 4:

Thuốc thử cần dùng là dung dịch HCl loãng, đun nóng

CuO + HCl → dung dịch màu xanh dương

FeO + HCl → dung dịch màu xanh nhạt

Fe3O4 + HCl → dung dịch màu vàng

MnO2 + HCl → dung dịch màu vàng lục

Ag2O + HCl → chất rắn chuyển nâu đen sang trắng

(Fe + FeO ) + HCl → khí, dung dịch màu xanh nhạt

Câu 7:

Bước 1. Dùng dung dịch BaCl2

   Ba2+ + SO42- → BaSO4

Lọc kết tủa được dung dịch gồm: Na+, Mg2+, Ca2+, Ba2+, Cl

Bước 2. Thêm dung dịch Na2CO3

   R2+ + CO32- → RCO3

(R2+ là Mg2+. Ba2+, Ca2+)

Lọc kết tủa thu được dung dịch gồm: Na+, CO32-, Cl

Bước 3. Dùng dung dịch HCl

   CO32- + 2H+ → CO2 + H2O

Cô cạn dung dịch thu được NaCl

0