05/02/2018, 12:34

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 32: Ankin

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 32: Ankin Câu 1: Chất X có công thức: CH3 – CH(CH3) – C CH. Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-2-en B. 3-metylbut-1-in C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-3-in Câu 2: Số liên kết σ trong mỗi phân tử etilen; axetilen;buta-1,2- đien lần ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 32: Ankin Câu 1: Chất X có công thức: CH3 – CH(CH3) – C CH. Tên thay thế của X là A. 2-metylbut-2-en B. 3-metylbut-1-in C. 3-metylbut-1-en D. 2-metylbut-3-in Câu 2: Số liên kết σ trong mỗi phân tử etilen; axetilen;buta-1,2- đien lần lượt là A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6 Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa? A. CH3 – CH = CH2 B. CH2 – CH – CH = CH2. C. CH3 – C ≡ C – CH3 D. CH3 – CH2 – C ≡ CH2 Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3? A.3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 5: 4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200m, dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là A.C5H8 B. C2H2 C. C3H4 D. C4H6 Câu 6: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm metan và axetilen vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa và có 1,12 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đo (đktc)). Giá trị của m là A.12,0 B. 24,0 C.13,2 D. 36,0 Câu 7: Cho 3,36 lít Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là A.C4H4 B. C2H2 C. C4H6 D. C3H4 Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là A.0,46 B. 0,22 C.0,34 D. 0,32 Đáp án 1. B 2. B 3. D 4. B 5. C 6. B 7. B 8. B Câu 5: nBr2 = 1.0,2 = 0,2 mol 2nX = nBr2 => nX = 0,1 => MX = 40 (C3H4) Câu 6: nC2H2 = (3,36 – 1,12) / 22,4 = 0,1 mol => nC2Ag2 = 0,1 mol => m = 0,1. 240 = 24 gam Câu 7: CxHy + nAgNO3 + nNH3 → CxHy-nAgn + nNH4NO3 n ↓ = nX = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) => M ↓ = 36/0,15 = 240 MX = M ↓ – 107n => n = 2; MX = 26 (C2H2) Bài viết liên quanTrong một bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ. Có loại ko đáng thờ. Loại đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại không đáng thờ là loại chuyên chú ở con người”. Hãy phát biểu ý kiến về quan niệm trên – Bài tập làm văn số 5 lớp 12Hãy phân tích tác hại của căn bệnh thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh chị phải làm thế nào để khắc phục được thái độ đó? – Bài tập làm văn số 6 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 4Đề luyện thi đại học môn Hóa học số 18Đề luyện thi đại học môn Sinh học số 4Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 16Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 10: Amino axitBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 3: Trung Quốc (phần 1)


Câu 1: Chất X có công thức: CH3 – CH(CH3) – C CH. Tên thay thế của X là

A. 2-metylbut-2-en       B. 3-metylbut-1-in

C. 3-metylbut-1-en       D. 2-metylbut-3-in

Câu 2: Số liên kết σ trong mỗi phân tử etilen; axetilen;buta-1,2- đien lần lượt là

A. 3; 5; 9   B. 5; 3; 9    C. 4; 2; 6    D. 4; 3; 6

Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa?

A. CH3 – CH = CH2       B. CH2 – CH – CH = CH2.

C. CH3 – C ≡ C – CH3    D. CH3 – CH2 – C ≡ CH2

Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3?

A.3    B. 2    C. 4    D. 1

Câu 5: 4 gam một ankin X có thể làm mất tối đa 200m, dung dịch Br2 1M. Công thức phân tử của X là

A.C5H8   B. C2H2   C. C3H4    D. C4H6

Câu 6: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm metan và axetilen vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa và có 1,12 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đo (đktc)). Giá trị của m là

A.12,0   B. 24,0    C.13,2    D. 36,0

Câu 7: Cho 3,36 lít Hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A.C4H4   B. C2H2   C. C4H6    D. C3H4

Câu 8: Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là

A.0,46   B. 0,22    C.0,34    D. 0,32

Đáp án

1. B 2. B 3. D 4. B 5. C 6. B 7. B 8. B

Câu 5:

nBr2 = 1.0,2 = 0,2 mol

2nX = nBr2 => nX = 0,1

=> MX = 40 (C3H4)

Câu 6:

nC2H2 = (3,36 – 1,12) / 22,4 = 0,1 mol

=> nC2Ag2 = 0,1 mol => m = 0,1. 240 = 24 gam

Câu 7:

CxHy + nAgNO3 + nNH3 → CxHy-nAgn + nNH4NO3

n ↓ = nX = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) => M ↓ = 36/0,15 = 240

MX = M ↓ – 107n => n = 2; MX = 26 (C2H2)

0