Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 15: Cacbon
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 15: Cacbon Câu 1: phản ứng nào trong các phản ứng sau đây, cacbon thể hiện tính oxi hóa? A. C + O2 → CO2 B. C + 2CuO → 2Cu + CO2 C. 3C + 4Al → Al4C3 D. C + H2O → CO + H2 Câu 2: Chất nào sau đây không phải dạng thủ hình của ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 15: Cacbon Câu 1: phản ứng nào trong các phản ứng sau đây, cacbon thể hiện tính oxi hóa? A. C + O2 → CO2 B. C + 2CuO → 2Cu + CO2 C. 3C + 4Al → Al4C3 D. C + H2O → CO + H2 Câu 2: Chất nào sau đây không phải dạng thủ hình của cacbon? A. than chì B. thạch anh C. kim cương D. cacbon vô định hình Câu 3: Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hóa học chính của loại đá nào sau đây? A. đá đỏ. B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong. Câu 4: Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc , H2SO4 đặc, KclO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó cacbon đóng vai trò chất khử là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 5: Nhận định nào sau đây sai? A. Cacbon monoxit không tạo ra muối và là một chất khử mạnh. B. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được tất cả cac oxit kim loại giải phóng kim loại. C. Than gỗ được dùng để chế thuốc súng, thuốc pháo, chất hấp phụ. D. Than muội được dùng để làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy. Câu 6: Đốt cháy hết m gam than (C) trong V lít oxi thu được 2,24 lít hỗn hợp X gồm 2 khí. Tỉ khối của X so với oxi bằng 1,25. Các thể tích đo được (đktc). Giá trị của m là A. 1,2 và 1,96. B. 1,5 và 1,792. C. 1,2 và 2,016. D. 1,5 và 2,8. Câu 7: Cho m gam than (C) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 11,2 lít hỗn hợp X gồm 2 khí (đktc). Giá trị của m là A. 1,2. B. 6. C. 2,5. D. 3. Đáp án 1. C 2. B 3. B 4. A 5. B 6. A Câu 6: C + O2 → CO (x mol) + CO2 (y mol) x + y = 0,1 => nC = 0,1 => m = 1,2 gam 28x + 44y = 32.1,25(x + y) => x = 0,025; y = 0,075 (mol) Bảo toàn nguyên tố O: Từ khóa tìm kiếm:bai tap các bon mono xit kim loại oxittrac nghiệm bài hoa lop 11 bai 15 acbontrắc nghiệm hóa học cacbontrắc nghiệm hóa lớp 11 kì I Bài viết liên quanPhân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong tác phẩm “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân – Bài tập làm văn số 5 lớp 11Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Dòng điện trong chất khíBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Tính chất và cấu tạo hạt nhân (phần 1)Đề kiểm tra Hóa học lớp 12 học kì 1 (Phần 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Hiện tượng quang điện trong (phần 2)Đề luyện thi đại học môn Vật lý số 5Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 34-35: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa (phần 3)Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Ôn tập cuối chương 5 (phần 1)
Câu 1: phản ứng nào trong các phản ứng sau đây, cacbon thể hiện tính oxi hóa?
A. C + O2 → CO2 B. C + 2CuO → 2Cu + CO2
C. 3C + 4Al → Al4C3 D. C + H2O → CO + H2
Câu 2: Chất nào sau đây không phải dạng thủ hình của cacbon?
A. than chì B. thạch anh
C. kim cương D. cacbon vô định hình
Câu 3: Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hóa học chính của loại đá nào sau đây?
A. đá đỏ. B. đá vôi. C. đá mài. D. đá tổ ong.
Câu 4: Cho cacbon lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc , H2SO4 đặc, KclO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó cacbon đóng vai trò chất khử là
A. 6. B. 4. C. 7. D. 5.
Câu 5: Nhận định nào sau đây sai?
A. Cacbon monoxit không tạo ra muối và là một chất khử mạnh.
B. Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được tất cả cac oxit kim loại giải phóng kim loại.
C. Than gỗ được dùng để chế thuốc súng, thuốc pháo, chất hấp phụ.
D. Than muội được dùng để làm chất độn cao su, sản xuất mực in, xi đánh giầy.
Câu 6: Đốt cháy hết m gam than (C) trong V lít oxi thu được 2,24 lít hỗn hợp X gồm 2 khí. Tỉ khối của X so với oxi bằng 1,25. Các thể tích đo được (đktc). Giá trị của m là
A. 1,2 và 1,96. B. 1,5 và 1,792.
C. 1,2 và 2,016. D. 1,5 và 2,8.
Câu 7: Cho m gam than (C) tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 11,2 lít hỗn hợp X gồm 2 khí (đktc). Giá trị của m là
A. 1,2. B. 6. C. 2,5. D. 3.
Đáp án
1. C | 2. B | 3. B | 4. A | 5. B | 6. A |
Câu 6:
C + O2 → CO (x mol) + CO2 (y mol)
x + y = 0,1 => nC = 0,1 => m = 1,2 gam
28x + 44y = 32.1,25(x + y) => x = 0,025; y = 0,075 (mol)
Bảo toàn nguyên tố O: