Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 31: Luyện tập anken và akadien
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 31: Luyện tập anken và akadien Câu 1: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. propan B. metan C. propen D. cacbonđioxit Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp? A. CH2 = C = CH2 B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 C. CH3 – CH = ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 31: Luyện tập anken và akadien Câu 1: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. propan B. metan C. propen D. cacbonđioxit Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp? A. CH2 = C = CH2 B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 C. CH3 – CH = C = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH2 Câu 3: Chất nào sau đây cộng H2 tạo thành isopentan? A. CH3 – CH2 – CH = CH2 B. CH3 – CH = CH – CH = CH2. C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 D. CH2 = CH – C(CH3) = CH2 Câu 4: Khi cho propen tác dụng với dung dịch HBr, theo quy ắc Maccopnhicop sản phaamt nào sau đây là sản phẩm chính? A. CH3 – CHBr – CH2Br B. CH3 – CHBr– CH3. C. CH2Br – CH2 – CH2Br D. CH3 – CH2 – CH2Br Câu 5: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etilen vào dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 2,24 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đều do(đktc)). Thành phần phần trăm thể tích của metan trong X là A. 25,0% B. 50,0% C. 60,0% D. 37,5% Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien liên hợp X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là A. CH2 = C = CH2 B. CH2 = C – CH = CH2. C. CH2 = C(CH3) – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH2 Câu 7: Dẫn 4,68 lít hỗm hợp khi X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2.Công thức của phân tử hai hiđrocacbon là (biết thể tích khí đều đo (đktc)). A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4 C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6 Câu 8: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với H2 là 7,5. Dẫn qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A.50% B. 60% C. 70% D. 80% Đáp án 1. C 2. D 3. D 4. B 5. A 6. D 7. C 8. D Câu 5: Chất khí thoát ra là CH4 => thể tích CH4 là 2,24 lít => %VCH4 = 2,24/8,96. 100% = 25% Câu 6: Đặt CTPT X là CnH2n-2 => 2,7n/(14n-2) = 4,48/22,4 => n = 4 => CTPT: C4H6 Câu 7: Khí không tham gia phản ứng là ankan => nCnH2n+2 = 0,05 mol Thể tích khí tham gia phản ứng là: 1,68 – 1,12 = 0,56 lít (0,025 mol) => nBr2 = 0,025 mol => Khí còn lại là anken CmH2m => nCO2 = 0,125 mol => 0,05n + 0,025m = 0,125 => 2n + m = 5 => n = 1; m = 3 => CTPT hai hidrocacbon là CH4 và C3H6 Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Ôn tập học kì 2 (tiếp)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạoBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Định luật ôm đối với toàn mạch (Phần 2)Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam – Bài tập làm văn số 4 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc BộBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 1
Câu 1: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom?
A. propan B. metan C. propen D. cacbonđioxit
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại ankađien liên hợp?
A. CH2 = C = CH2 B. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2
C. CH3 – CH = C = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH2
Câu 3: Chất nào sau đây cộng H2 tạo thành isopentan?
A. CH3 – CH2 – CH = CH2 B. CH3 – CH = CH – CH = CH2.
C. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 D. CH2 = CH – C(CH3) = CH2
Câu 4: Khi cho propen tác dụng với dung dịch HBr, theo quy ắc Maccopnhicop sản phaamt nào sau đây là sản phẩm chính?
A. CH3 – CHBr – CH2Br B. CH3 – CHBr– CH3.
C. CH2Br – CH2 – CH2Br D. CH3 – CH2 – CH2Br
Câu 5: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm metan và etilen vào dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn lại 2,24 lít khí thoát ra. (Thể tích các khí đều do(đktc)). Thành phần phần trăm thể tích của metan trong X là
A. 25,0% B. 50,0%
C. 60,0% D. 37,5%
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 gam ankađien liên hợp X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. CH2 = C = CH2 B. CH2 = C – CH = CH2.
C. CH2 = C(CH3) – CH = CH2 D. CH2 = CH – CH = CH2
Câu 7: Dẫn 4,68 lít hỗm hợp khi X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch brom (dư). Sau khi phản ứng ra hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2.Công thức của phân tử hai hiđrocacbon là (biết thể tích khí đều đo (đktc)).
A. CH4 và C2H4 B. CH4 và C3H4
C. CH4 và C3H6 D. C2H6 và C3H6
Câu 8: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỷ khối so với H2 là 7,5. Dẫn qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A.50% B. 60% C. 70% D. 80%
Đáp án
1. C | 2. D | 3. D | 4. B | 5. A | 6. D | 7. C | 8. D |
Câu 5:
Chất khí thoát ra là CH4 => thể tích CH4 là 2,24 lít
=> %VCH4 = 2,24/8,96. 100% = 25%
Câu 6:
Đặt CTPT X là CnH2n-2
=> 2,7n/(14n-2) = 4,48/22,4 => n = 4
=> CTPT: C4H6
Câu 7:
Khí không tham gia phản ứng là ankan => nCnH2n+2 = 0,05 mol
Thể tích khí tham gia phản ứng là: 1,68 – 1,12 = 0,56 lít (0,025 mol)
=> nBr2 = 0,025 mol => Khí còn lại là anken CmH2m
=> nCO2 = 0,125 mol => 0,05n + 0,025m = 0,125
=> 2n + m = 5 => n = 1; m = 3 => CTPT hai hidrocacbon là CH4 và C3H6