05/02/2018, 12:30

Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng tahis cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ có ...

Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học. B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng tahis cân bằng thì phản ứng dừng lại. C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học. D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai về của phương trình phản ứng phải bằng nhau. Câu 2: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k) Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi? A. biến đổi nhiệt độ B. biến đổi áp suất C. sự có mặt chất xúc tác D. biến đổi dung tích của bình phản ứng Câu 3: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì A. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận B. chỉ làm tăng tốc dộ phản ứng nghịch C. làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau D. không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch Câu 4: Xét phản ứng trong quá trình luyện gang: Fe2O3 (r) + 3CO (kk) ⇌ 2Fe (r) + 3CO2 (k); ΔH > 0 Có các biện pháp: Tăng nhiệt đô phản ứng Tăng áp suất chung của hệ Giảm nhiệt độ phản ứng Tăng áp suất CO Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã kết thúc B. Phản ứng nghịch đã kết thúc C. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc D. Tốc độ pahnr ứng thuận bằng tốc dộ phản ứng nghịch Câu 6: Cho phản ứng hóa học: A + B → C Nồng độ ban đầu của A là 1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là A. 0,16 mol/l.phút B. 0,016 mol/l.phút C. 1,6 mol/l.phút D. 0,064 mol/l.phút Đáp án 1. C 2. C 3. C 4. B 5. D 6. D Bài viết liên quanTả cây mai vàng ngày Tết – Bài tập làm văn số 5 lớp 6Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 11 Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạoBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 5: Châu Phi và các nước Mĩ La-tinh (cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 22Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 29: Oxi – Ozon (Tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 31Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12 Hiện tượng quang điện trong (phần 1)


Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng tahis cân bằng thì phản ứng dừng lại.

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai về của phương trình phản ứng phải bằng nhau.

Câu 2: Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)

Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi?

A. biến đổi nhiệt độ

B. biến đổi áp suất

C. sự có mặt chất xúc tác

D. biến đổi dung tích của bình phản ứng

Câu 3: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm vào chất xúc tác thì

A. chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận

B. chỉ làm tăng tốc dộ phản ứng nghịch

C. làm tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch với số lần như nhau

D. không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và nghịch

Câu 4: Xét phản ứng trong quá trình luyện gang:

Fe2O3 (r) + 3CO (kk) ⇌ 2Fe (r) + 3CO2 (k); ΔH > 0

Có các biện pháp:

Tăng nhiệt đô phản ứng

Tăng áp suất chung của hệ

Giảm nhiệt độ phản ứng

Tăng áp suất CO

Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng?

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng?

A. Phản ứng thuận đã kết thúc

B. Phản ứng nghịch đã kết thúc

C. Cả phản ứng thuận và phản ứng nghịch đã kết thúc

D. Tốc độ pahnr ứng thuận bằng tốc dộ phản ứng nghịch

Câu 6: Cho phản ứng hóa học: A + B → C

Nồng độ ban đầu của A là 1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là

A. 0,16 mol/l.phút

B. 0,016 mol/l.phút

C. 1,6 mol/l.phút

D. 0,064 mol/l.phút

Đáp án

1. C 2. C 3. C 4. B 5. D 6. D
0