Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit Câu 1: Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra? A. H2S B. NO2 ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit Câu 1: Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra? A. H2S B. NO2 C. SO2 D. CO2 Câu 2: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2? A. dung dịch HCl B. dung dịch Pb(NO3)2 C. dung dịch K2SO4 D. dung dịch NaCl Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2 B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O Câu 4: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2 B. CO2 C. H2 D. SO2 Câu 5: Chất khí X tan trong nước tạo tành dung dịch làm màu quỳ tím chuyển sng đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là A. NH3 B. O3 C. SO2 D. H2S Câu 6: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4 C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4 D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai? A. Ở nhiệt độ thường, H2S là chất khí không màu, có mùi trứng thối, rất độc. B. Ở nhiệt độ thường, SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước. C. Ở nhiệt độ thường, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước. D. Trong công nghiệp, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước. Câu 8: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam Ba(OH) 2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là A. KHS B. NaHSO4 C. NaHS D. KHSO3 Đáp án 1. A 2. B 3. B 4. D 5. C 6. B 7. C 8. C Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông (phần 2)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và proteinBài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài Ôn tập chương 2Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 10 Bài 16Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (phần 4)Nghị luận xã hội về bệnh thành tích trong học tập – Bài tập làm văn số 2 lớp 12Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 10 Chuyển động thẳng biến đổi đều (phần 2)Kể về một việc tốt em đã làm – Bài tập làm văn số 2 lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 32: Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit
Câu 1: Một mẫu khí thải (H2S, NO2, SO2, CO2) được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S B. NO2 C. SO2 D. CO2
Câu 2: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?
A. dung dịch HCl
B. dung dịch Pb(NO3)2
C. dung dịch K2SO4
D. dung dịch NaCl
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2
B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
Câu 4: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?
A. N2 B. CO2 C. H2 D. SO2
Câu 5: Chất khí X tan trong nước tạo tành dung dịch làm màu quỳ tím chuyển sng đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A. NH3 B. O3 C. SO2 D. H2S
Câu 6: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. H2S, O2, nước brom
B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4
C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4
D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở nhiệt độ thường, H2S là chất khí không màu, có mùi trứng thối, rất độc.
B. Ở nhiệt độ thường, SO2 là chất khí không màu, mùi hắc, tan nhiều trong nước.
C. Ở nhiệt độ thường, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
D. Trong công nghiệp, SO3 là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước.
Câu 8: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung dịch muối X tác dụng với a gam Ba(OH) 2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là
A. KHS B. NaHSO4 C. NaHS D. KHSO3
Đáp án
1. A | 2. B | 3. B | 4. D | 5. C | 6. B | 7. C | 8. C |