13/01/2018, 21:28

Bài 50 trang 165 sinh 7: Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Bài 50 trang 165 sinh 7: Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt Giải bài 1,2,3 trang 165 SGK Sinh 7 bài 50 – Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt. Bộ răng của thú Ăn sâu bọ thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc cắn nát vỏ ...

Bài 50 trang 165 sinh 7: Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt

Giải bài 1,2,3 trang 165 SGK Sinh 7 bài 50 – Đa dạng của lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt.

Bộ răng của thú Ăn sâu bọ thể hiện sự thích nghi với chế độ ăn sâu bọ, gồm những răng nhọn sắc cắn nát vỏ cứng của sâu bọ. Bộ răng của thú Gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn, còn của thú Ănthịt thích nghi với chế độ ăn-thịt. Từ thích nghi với cách ăn và chế độ ăn đã ảnh hưởng tới các đặc điểm cấu tạo và tập tính của đại diện các bộ trên.

Bài 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.

– Bộ Ăn-sâu-bọ: các răng đều nhọn.
– Bộ Gặm-nhấm: răng cựa lớn, có khoảng trống hàm.
– Bộ Ăn-thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.


Bài 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất.

– Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
– Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.


Bài 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm, Ăn-thịt.

– Bộ Ăn-sâu-bọ: có tập tính tìm mồi.
– Bộ Gặm-nhấm: cũng có tập tính tìm mồi.
– Bộ ăn-thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

0