Bài 1.19 trang 23 Sách bài tập Toán Hình học 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường...
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC.. Bài 1.19 trang 23 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10 – Bài 2: Tổng và hiệu của hai vec tơ Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC. Qua O kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình ...
Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là một điểm bất kì trên đường chéo AC. Qua O kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của hình bình hành. Các đường thẳng này cắt AB và DC lần lượt tại M và N, cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh rằng:
a) (overrightarrow {OA} + overrightarrow {OC} = overrightarrow {OB} – overrightarrow {OD} )
b) (overrightarrow {BD} = overrightarrow {ME} + overrightarrow {FN} )
Gợi ý làm bài
(Xem h.1.44)
a) (overrightarrow {AB} = overrightarrow {OB} – overrightarrow {OA} )
(overrightarrow {DC} = overrightarrow {OC} – overrightarrow {OD} )
Vì (overrightarrow {AB} = overrightarrow {DC} ) nên ta có (overrightarrow {OB} – overrightarrow {OA} = overrightarrow {OC} – overrightarrow {OD} )
Vậy (overrightarrow {OB} + overrightarrow {OD} = overrightarrow {OA} + overrightarrow {OC} )
b) Tứ giác AMOE là hình bình hành nên ta có (overrightarrow {ME} = overrightarrow {MA} + overrightarrow {MO} (1))
Tứ giác OFCN là hình bình hành nên ta có (overrightarrow {FN} = overrightarrow {FO} + overrightarrow {FC} (2))
Từ (1) và (2) suy ra:
(overrightarrow {ME} + overrightarrow {EN} = overrightarrow {MA} + overrightarrow {MO} + overrightarrow {FO} + overrightarrow {FC})
( = (overrightarrow {MA} + overrightarrow {FO} ) + (overrightarrow {MO} + overrightarrow {FC} ) = overrightarrow {BA} + overrightarrow {BC} = overrightarrow {BD} )
(Vì (overrightarrow {FO} = overrightarrow {BM} ,overrightarrow {MO} = overrightarrow {BF} ))
Vậy (overrightarrow {BD} = overrightarrow {ME} + overrightarrow {FN} )