18/06/2018, 11:47

1883-1913 :Phong trào nông dân Yên Thế.

Phong trào nông dân Yên Thế, là sự kiện quan trọng nhất của phong trào nông dân khởi nghĩa thời cận đại. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 30 năm , từ thời Cần Vương qua đầu thế kỷ XX, luôn là ổ đề kháng quan trọng mà nhiều lực lượng chính trị phải tìm kiếm. Phong trào nông dân Yên Thế, là sự kiện ...

Image

Phong trào nông dân Yên Thế, là sự kiện quan trọng nhất của phong trào nông dân khởi nghĩa thời cận đại. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 30 năm , từ thời Cần Vương qua đầu thế kỷ XX, luôn là ổ đề kháng quan trọng mà nhiều lực lượng chính trị phải tìm kiếm.

Phong trào nông dân Yên Thế, là sự kiện quan trọng nhất của phong trào nông dân khởi nghĩa thời cận đại. Cuộc khởi nghĩa kéo dài trong 30 năm , từ thời Cần Vương qua đầu thế kỷ XX, luôn là ổ đề kháng quan trọng mà nhiều lực lượng chính trị phải tìm kiếm.

Người đầu tiên có công xây dựng căn cứ khởi nghĩa ở vùng Yên Thế (tây bắc, tỉnh Bắc Giang) là Đề Nắm (Lương Văn Nắm). Năm 1892 ông mất, sự nghiệp được giao lại cho phó tướng Đề Thám (Trương Văn Thám).

Cuộc chiến đấu của nghĩa quân Yên Thế chủ yếu là những trận đánh đầy mưu mẹo, nghĩa quân đánh phá cuộc tấn công lớn đầu tiên của Pháp vào Phồn Xương tháng 8-1894…

Từ tháng 11-1909 đến 1913, thực dân Pháp tập trung lực lượng tấn công quyết liệt vào căn cứ nghĩa quân. Tuy vậy, trong vòng 10 tháng cuối cùng, nghĩa quân Yên Thế đã đánh thắng nhiều trận liên tiếp như trận Chợ Gồ tháng 1-1909, trận Sơn Quả tháng 2-1909, trận Rừng Phe tháng 2-1909, trận Hàm Lợn tháng 3-1909, trận Núi Sáng tháng 10-1909…

Do sức phản công của thực dân Pháp quá mạnh, cộng với sức cùng lực kiệt, nghĩa quân của Đề Thám dần bị suy yếu. Bản thân Đề Thám bị Pháp trêu đầu ở Nhã Nam ngày 12-10-1913. Phong trào nông dân Yên Thế chấm dứt.

Nguồn:Nguyễn Quang Ngọc 2006, Tiến trình lịch sử Việt Nam, Hà Nội, Giáo Dục, Tr. 243.

0