TRAN THI THU TRANG trang

208 chủ đề

2330 bài viết

10 Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm hay nhất

Ngô Thì Nhậm (1746- 1803), hiệu là Hi Doãn là người có tài năng và ý chí lớn. Ông từng đỗ Tiến sĩ làm quan cho nhà Lê - Trịnh, sau đi theo phong trào Tây Sơn và có nhiều đóng góp tích cực. Nhiều văn kiện giấy tờ Tây Sơn do ông soạn thảo bởi lẽ ông là cây đại bút về văn chính luận. Bài "Chiếu cầu hiền" được viết vào khoảng những năm 1788 - 1789 nhằm thuyết phục các sĩ phu Bắc Hà, tức các trí thức của triều đại cũ (Lê - Trịnh) ra cộng tác với triều đại Tây Sơn. Đây là một văn kiện quan trọng thể hiện chủ trương đúng đắn của nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà tham gia xây dựng đất nước. Mời các bạn tham khảo một số bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" của Ngô Thì Nhậm đã được Toplist tổng hợp trong bài viết dưới đây để thấy rõ hơn điều đó.

Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 1. Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 2. Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 3. Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 4. Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 5. Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 6. Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 7. Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 8. Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 9. Bài văn phân tích tác phẩm "Chiếu cầu hiền" số 10.