28/05/2017, 20:26

Suy nghĩ của em về sự kính trọng đối với thầy cô

Đề bài: Em hãy viết bài văn khoảng 400 chữ bàn về sự kính trọng: “ Kính trọng thầy như kính trọng cha” Dân gian ta đã có câu, “muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hai chữ phải yêu lấy thầy”, câu đó đã khẳng định được đúng đắn tầm quan trọng của người thầy đối với mỗi chúng ...

Đề bài: Em hãy viết bài văn khoảng 400 chữ bàn về sự kính trọng: “ Kính trọng thầy như kính trọng cha” Dân gian ta đã có câu, “muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hai chữ phải yêu lấy thầy”, câu đó đã khẳng định được đúng đắn tầm quan trọng của người thầy đối với mỗi chúng ta, người thầy là người dìu dắt con đò tri thức, đem lại sự phong phú về tri thức cho mỗi học trò của mình, chính vì thế dân gian ta luôn luôn đề cao sự quan trọng của ...

Đề bài: Em hãy viết bài văn khoảng 400 chữ  bàn về sự kính trọng: “ Kính trọng thầy như kính trọng cha”

Dân gian ta đã có câu, “muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hai chữ phải yêu lấy thầy”, câu đó đã khẳng định được đúng đắn tầm quan trọng của người thầy đối với mỗi chúng ta, người thầy là người dìu dắt con đò tri thức, đem lại sự phong phú về tri thức cho mỗi học trò của mình, chính vì thế dân gian ta luôn luôn đề cao sự quan trọng của người thầy, cần phải luôn ý thức được tầm quan trọng của người thầy, cần phải kính trọng và biết ơn công lao to lớn đó. Chính vì thế dân gian ta mới có câu: ““ Kính trọng thầy như kính trọng cha”.

Thầy cô luôn là người trở con đò tri thức tới học sinh của mình, chính vì thế họ phải vất vả, bền bỉ trên con đường trồng người của mình. Thầy cô là người cho chúng ta kiến thức, dạy chúng ta những điều hay lẽ phải, dạy chúng ta trở thành con người có ích cho xã hội, chính vì thế cần phải luôn có ý thức tôn trọng, yêu thương đối với người thầy, người cô đã dìu dắt, dạy chúng ta nên người.

Sự kính trọng đối với thầy cô đó là sự quan trọng mà mỗi người chúng ta đều phải thực hiện bởi đó là trách nhiệm của mỗi cá nhân, chúng ta cần phải ý thức được vai trò cũng như trách nhiệm của mình. Luôn luôn phải đề cao tinh thần tôn sư trọng đạo đối với dân tộc của mình, luôn kính trọng người thầy, người cô, những người đang trèo lái con thuyền tri thức của mình. Kính trọng thầy cô như kính trọng người cha của mình. Cha mẹ là người có công sinh thành ra chúng ta, nuôi nấng chúng ta nên người, thầy cô là người dạy chúng ta sự hiểu biết về kiến thức, con thuyền trèo lái đầy ắp kinh nghiệm về cuộc sống.

Mỗi chúng ta đều phải tự ý thức và trách nhiệm hơn đối với người thầy, người cô. Luôn mang tấm lòng kính trọng người thầy, người trèo lái tri thức, đem đến cho chúng ta nhiều niềm vui, nhiều kiến thức bổ ích cho cuộc sống, cho mọi người, chính vì thế, mỗi chúng ta đều cần phải có ý thức hơn trong việc thể hiện tấm lòng tôn sư trọng đạo đối với thầy cô.

Sự kính trọng đó được thể hiện trong cách ứng xử của mình đối với người thầy, người cô của mình, luôn cư xử đúng đắn, lễ phép, thể hiện thái độ thành kính đối với mọi người, thể hiện sự yêu thương, luôn chân trọng và phát triển những mối quan hệ tốt đẹp, kính trọng, thể hiện sự thành kính của mình đối với mọi người xung quanh.

Sự kính trọng đó luôn được coi trọng, nó là nền tảng tốt cho mỗi người, kính trọng người thầy, dạy dỗ chúng ta như những người cha, người mẹ của mình. Luôn thể hiện thái độ thành kính, tôn trọng, yêu quý người thầy, người cô của mình. Đúng như dân gian ta đã đúc kết rất nhiều những câu nói hay để đề cập đến tình cảm thiêng liêng, sự tôn trọng của con người với con người, và sự mến mộ của học sinh đối với người thầy, người cô, họ là những người đem lại cho chúng ta nhiều điều quý giá, nhiều kinh nghiệm, kiến thức thực tế, để lại cho chúng ta nhiều suy ngẫm về sự kính trọng, lòng biết ơn đối với người thầy, người cô của mình. Trong mỗi chúng ta đều có thể tự hào về người thầy, người cô của mình, những người cầm lái con thuyền tri thức quan trọng, đem lại cho chúng ta nhiều niềm vui trong cuộc sống, làm giàu có thêm kiến thức của mình.

tonsutrongdao

Tôn sư trọng đạo là truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, mỗi chúng ta đều phải luôn ý thức được điều đó, để có cách cư xử đúng đắn, có văn hóa với người thầy, người cô của mình, họ sẽ trèo lái được con thuyền tri thức, đem đến cho chúng ta nhiều niềm vui, khát khao, để đi đến ước mơ của mình.

Sự kính trọng luôn luôn được đề cao, chính vì thế dân tộc ta đã có ngày lễ để thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo đó là ngày 20- 11, đây được xem là ngày lễ tôn vinh nhà giáo, cũng thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của cả dân tộc, mỗi chúng ta đều phải tôn trọng, kính nể người thầy, người cô, những người đem lại cho chúng ta nhiều kiến thức bổ ích trong cuộc sống, đem lại cho chúng ta nhiều niềm hạnh phúc, những kiến thức sâu rộng, mở mang được tầm tư duy.

Bên cạnh đó trong xã hội cũng xuất hiện những người không biết tôn trọng người thầy, người cô đã dạy dỗ họ, có thái độ bất kính, cư xử không phải phép với họ, đây là những con người cần phê phán sâu sắc trong xã hội.

Mỗi chúng ta cần phải có ý thức hơn trong việc gìn giữ truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, truyền thống tôn sư trọng đạo là truyền thống lâu bền, đem lại cho con người nhiều niềm vui, sự hạnh phúc. Sự kính trọng đối với người đã có công dạy dỗ chúng ta nên người.

 

TỪ KHÓA TÌM KIẾM

SUY NGHI CUA ANH CHI VE TRUYEN THONG TON SU TRONG DAO

SUY NGHĨ CỦA ANH CHỊ VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO

EM CO SUY NGHI CUA ANH CHI VE TRUYEN THONG TON SU TRONG DAO TRONG XA HOI HIEN NAY

EM CÓ SUY NGHĨ CỦA ANH CHỊ VỀ TRUYỀN THỐNG TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY

 

 

0