02/06/2017, 13:19

Soạn bài Ông Đồ của Vũ Đình Liên

Soạn bài Ông Đồ của Vũ Đình Liên ngữ văn 12. 1. Tác giả. – Vũ Đình Liên là nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông nổi bật trong nền thơ mới, với nhiều tác phẩm nổi bật. – Không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng ông còn là một nhà thơ, nhà giáo ưu tú cả đời ông gắn bó với sự nghiệp ...

Soạn bài Ông Đồ của Vũ Đình Liên ngữ văn 12. 1. Tác giả. – Vũ Đình Liên là nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông nổi bật trong nền thơ mới, với nhiều tác phẩm nổi bật. – Không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng ông còn là một nhà thơ, nhà giáo ưu tú cả đời ông gắn bó với sự nghiệp văn chương và cũng có rất nhiều những đóng góp đáng kể. 2. Tác phẩm. – Bài thơ này nói về ông đồ mực ngày xưa, những phong trào đó xuất hiện lại trong thơ ...

ngữ văn 12.

1. Tác giả.

– Vũ Đình Liên là nhà thơ xuất sắc của nền văn học Việt Nam, ông nổi bật trong nền thơ mới, với nhiều tác phẩm nổi bật.
– Không chỉ là một nhà thơ nổi tiếng ông còn là một nhà thơ, nhà giáo ưu tú cả đời ông gắn bó với sự nghiệp văn chương và cũng có rất nhiều những đóng góp đáng kể.

2. Tác phẩm.

– Bài thơ này nói về ông đồ mực ngày xưa, những phong trào đó xuất hiện lại trong thơ của Vũ Đình Liên để gọi tả lại những khung cảnh xưa.
– Tác phẩm ông đồ là tác phẩm thơ mới hay nhất của Vũ Đình Liên trong nghệ thuật sáng tác của mình.
– Bài thơ đã gợi tả nhiều suy nghĩ cho người đọc với thể thơ 5 chữ thu hút sự chú ý của người đọc.

3. Bố cục chia làm 3 phần:

Phần 1 hai khổ thơ đầu: Nói về hình ảnh ông đồ xưa.
Phần 2 khổ 3,4: Những suy vong của một nền chữ nho, và sự xuất hiện của ông đồ ngày càng mờ nhạt.
Phần 3: khổ 5: Khát vọng của tác giả trong bài viết.


4. Tìm hiểu tác phẩm.
4.1. Hình ảnh ông đồ xưa:

– Trong xã hội cũ ông đồ đóng vai trò rất quan trọng, vừa là người dạy chữ, vừa là người xuất hiện với một vị trí quan trọng trong xã hội.
– Mỗi khi tết đến xuân về hình ảnh ông đồ lại thấy xuất hiện trên phố, trên mực tàu giấy đỏ, và có nhiều người qua lại.
– Hình ảnh ông đồ là trung tâm của sự chú ý, mỗi người đi qua đều nhìn thấy ông đồ, và đều họ lại xem và xin chữ.
– Hình ảnh ông đồ thật ngy nga trong những mực tàu giấy thơm ngát, ông được coi là một người có vị trí rất quan trọng.
– Thường thì tế đến xuân về mỗi nhà đều sẽ có những câu đối để treo trong nhà, ở đó có những nét chữ như phượng múa rồng bay của ông đồ vẽ ra.
– Hình ảnh ông đồ đã gọi nhớ cho chúng ta nhiều hình ảnh đẹp và nó gợi tả cho chúng ta một điều rằng chúng ta cần yêu quý và kính trọng hình ảnh ông đồ.
– Trong nền văn hóa cổ xưa chủ yếu người ta dùng chữ nho để thể hiện những nội dung trong nền văn hóa đó, nó đã ăn sâu trong tâm trí của mỗi một con người.


4.2. Những mờ nhạt của ông đồ.

– Xã hội ngày càng phát triển thì những truyền thống của dân tộc dần bị mai một đi, hình ảnh ông đồ xưa trên mực tàu giấy đỏ trên phố nay đã thấy xuất hiên thật mờ nhạt.
– Hình ảnh ông đồ vẫn ngồi đấy nhưng nay người đi trên phố không còn để ý tới hình ảnh của ông ấy nữa, ông đồ xuất hiện mờ nhạt trong trung tâm của người xem.
– Mực tàu giấy đỏ nay không còn được thắm như xưa nó đã bị mờ nhạt đi, hình ảnh ông đồ xuất hiện trong không gian nhỏ hẹp, nó gợi nhớ tới hình ảnh xưa.
– Không gian chỉ còn những chiếc lá bay, với một không gian tẻ nhạt, không còn thắm như xưa, hình ảnh ông đồ xuất hiện trong một không gian nhỏ, nay không còn thắm thiết như xưa nữa.
– Mỗi năm trôi đi hình ảnh ông đồ lại mờ nhạt đi, người viết chữ nay không còn nhiều nữa, mọi người không còn để ý tới hình ảnh ông đồ vẫn ngồi đó.
– Trong hình ảnh của ông đồ xưa và nay ta thấy sự đối lập sâu sắc, xưa ông đồ là trung tâm của sự chú ý.
–  Khách đến viết chữ thì đông viết thì tấm tắc ngợi khen, còn nay ông đồ vẫn ngồi đó những khách đã đi đâu hết, mực tàu và giấy vẫn nằm im không còn thắm như xưa.
– Hình ảnh ông đồ hiện lên đã vang vọng trong không gian, nó làm cho hình ảnh của thiên nhiên mênh mông lại lộ ra hình ảnh xưa đối lập với ngày nay.
– Mỗi năm hình ảnh ông đồ và tàu giấy đỏ lại bị mai một đi, mọi người không còn nhớ tới hình ảnh của ông nữa.
– Một hiện thực thật đau thương nhưng ông đồ nay đã không còn có vị trí quan trọng nữa.
– Nền văn hóa của xã hội cũ cũng bị thay đổi, hình ảnh ông đồ chỉ có vai trò quan trọng trong xã hội cũ đến ngày nay nó không còn được thắm thiết và có sức ảnh hưởng lớn lao nữa.

3. Khát vọng và nỗi niềm của tác giả.

–  Tác giả đang mong muốn hình ảnh ông đồ xưa lại xuất hiện, hình ảnh ông đồ đã mất đi và tác giả đang thể hiện một cách hoàn chỉnh, và nó có tầm ảnh hưởng rất lớn.
– Tác giả đang mong đợi hình ảnh về ông đồ xưa, ở trên hình ảnh ông đồ đang suy tàn nhưng nay ông đồ đã không còn xuất hiện.
– Sự tồn tại của ông đồ đã chú ý tới người xem và người đọc, nhưng nay ông đồ không còn nữa, tác giả đang khát khao mong muốn, hình ảnh hoa đào đến lại thấy ông đồ già.
– Hình ảnh đó sẽ thấm vào những trang sách và tác giả mong muốn sẽ không bị phai nhạt đi hình ảnh ông đồ vẫn còn mãi trong không gian hôm nay và mai sau, nó vang vọng và cũng có một chút truyền thông xưa được giữ lại.

5. Nghệ thuật.

– Hình ảnh ông đồ xuất hiện trên trang giấy của Vũ Đình Liên đã gợi ra cho người đọc những cảm xúc đặc biệt trên khổ thơ 5 chữ .

0