02/06/2017, 11:47

Soạn bài Luyện tập phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Soạn bài Luyện tập phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận. 1. Phân tích đề: – Từ ý kiến trên, suy nghĩ về bài chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới: + Phân tích đề bài: Ngụ ý mà tác giả đặt nhan đề như vậy bởi: mỗi con người cần phải chuẩn bị đầy đủ tất cả về mọi mặt để trang bị khi ...

Soạn bài Luyện tập phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận. 1. Phân tích đề: – Từ ý kiến trên, suy nghĩ về bài chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới: + Phân tích đề bài: Ngụ ý mà tác giả đặt nhan đề như vậy bởi: mỗi con người cần phải chuẩn bị đầy đủ tất cả về mọi mặt để trang bị khi bước vào một thể kỉ mới, một thế kỉ văn minh hiện đại, người việt nam cũng rất thông minh và nhạy biến trong rất nhiều những công việc khác nhau nhưng trình độ dân trí của việt ...

.

1. Phân tích đề:

– Từ ý kiến trên, suy nghĩ về bài chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới:
+ Phân tích đề bài:
Ngụ ý mà tác giả đặt nhan đề như vậy bởi: mỗi con người cần phải chuẩn bị đầy đủ tất cả về mọi mặt để trang bị khi bước vào một thể kỉ mới, một thế kỉ văn minh hiện đại, người việt nam cũng rất thông minh và nhạy biến trong rất nhiều những công việc khác nhau nhưng trình độ dân trí của việt nam vẫn còn rất hạn chế, bên cạnh những điểm mạnh chúng ta cần phải khắc phục và lắp đầy những khoảng chống về mặt kiến thức cũng như khả năng thực hành áp dụng lý thuyết đó vào thực hành thực tiễn, tác giả thật sáng suốt khi đặt ra nhan đề bài là chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới.
Khi đi phân tích đề chúng ta cần phải sử dụng phương pháp cho phù hợp với việc phân tích đề và tiện lợi:
+ Chứng minh những điều trong phần phân tích đề chúng ta đã đưa ra, lập luận và đưa ra lý lẽ xác thực về vấn đề và nội dung cần giải quyết trong đề bài, lấy ví dụ trong thực tiễn để chưng minh những điều chúng ta nói là đúng và phù hợp với đẫn chứng mà đề bài đã đưa ra.

2. Đề 2: Vấn đề nghị luận ở đây là bài tự tình của Hồ Xuân Hương.
Như đề 1:

Bước 1: Phân tích đề: lý lẽ của bài thơ trên nói về những tâm trạng buồn cô đơn lẽ loi được thể hiện trong bài tự tình II, qua đó tác giả cũng muốn nói về khát khao được hạnh phúc những người phụ nữ xưa.

–    Phương pháp sử dung: Lập lậu cảm nghĩa về những hình ảnh của người phụ nữ xưa liên hệ vào những tài liệu và dẫn chứng đã có trong bài để cảm nghi và phân tích nó một cách sâu sắc, lấy dẫn chứng trực tiếp từ bài viết của Hồ Xuân Hương.


3.Vấn đề nghị luận ở đây là vẻ đẹp của bài thơ câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến:

– Vẻ đẹp của nó được thể hiện qua những hình ảnh rất gần gũi và gắn bó với miền quê Bắc Bộ: Ví dụ ao nước, những lũy tre,..tình yêu quê hương đất nước của tác giả được thể hiện rất sâu sắc và ý nghĩa, khi về ở ẩn tại miền quê Bắc Bộ gần gũi thân thương nơi gắn bó với những lũy tre tác giả đã thả hồi và viết lên chùm thơ thơ nổi tiếng của Nguyễn Khuyến.
– Phương pháp được sử dụng ở đây đó là: liệt kê những hình ảnh gần gũi của thiên nhiên, cảnh vật xung quanh tác giả, dùng cách cảm nghĩa để nêu nên ý nghĩa  sâu sắc mà tác giả đã thể hiện trong bài thơ, tác giả đã dùng cả biện pháp chứng minh so sánh biện pháp nghệ thuật. Phạm vi lấy dẫn chứng là bài thơ Nguyễn Khuyến.

Bài tập:


1.Cảm nghĩ về giá trị hiện thực trong đoạn trích vào phủ chúa trịnh của Lê Hữu Trác.

–    Phân tích đề: Đề bài yêu cầu cảm nghĩ về giá trị hiện thực, những hình ảnh nào được hiện lên trong phủ chúa trịnh những quang cảnh những cách thức sinh hoạt được biểu lộ trong bài vào phủ chúa trịnh qua đó nêu lên giá trị hiện thực của tác phẩm nhằm phê phán điều gì? Những hình ảnh được hiện lên trong bài đó là:chim ca rộn tiếng trong phủ chúa, những  ghế thì được sơn son thiếc vàng thật lộng lẫy, qua đây ta có thể thấy giá trị hiện thực đó là một cuộc sống xa hoa ở phủ chúa trong khi nhân dân đang đói khổ lầm than.

–    Phương pháp sử dụng ở đây là liệt kê phân tích chỉ giá trị trị hiện thực qua những hình ảnh được hiện lên trong phủ chúa qua đó phê phán một chế độ thối nát và một chế độ sắp suy vong.

–    Dẫn chứng được lấy từ bài vào phủ chúa trịnh của Lê Hữu Trác.

2. Tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc của nữ tu sĩ Hồ Xuân Hương qua hai bài thơ Bánh trôi nước và Tự tình II.

–    Phân tích đề: Đề bài yêu cầu nêu lên tài năng sử dụng ngôn ngữ của Hồ Xuân Hương, thao tác nghị luận cần làm là phân tích để làm rõ được tài năng sử dụng ngôn ngữ của bà. Bà đã biết sử dụng những từ ngữ rất linh hoạt rất hợp với phong cách dân tộc gần gũi với con người, sử dụng những từ thuần việt dễ hiểu, ngôn ngữ sử dụng dễ hiểu dễ đi sâu vào lòng nguwoif thu hút được một lượng đọc giả lớn bởi sử dụng nhiều từ ngữ gần gũi như trong ca dao tục ngữ, những từ ngữ sử dụng rất phù hợp với phong cách dân tộc của bà, Hồ Xuân Hương được mệnh danh là bà chúa thơ nôm.

–    Phương pháp: Phân tích lập luận chứng minh được tài năng sử dụng ngôn ngữ qua hai bài thơ trên.

–    Dẫn chứng lấy từ bài Bánh trôi nước và Tự tình II.

0