09/06/2018, 18:46

Vì sao trước khi mưa, mây thường có màu đen? - Câu hỏi hay

Lúc trời bắt đầu mưa, một trong những dấu hiệu nhận biết là khi nhìn lên trời, chúng ta sẽ mây có màu đen xám xịt. Sao mây biến màu như thế? Cách nhận biết sớm hiện tượng giông, lốc, mưa đá / Tại sao mùa nắng ít mưa? / Nước ...

Lúc trời bắt đầu mưa, một trong những dấu hiệu nhận biết là khi nhìn lên trời, chúng ta sẽ mây có màu đen xám xịt. Sao mây biến màu như thế?

Độc giả có câu trả lời cho thắc mắc của bạn Thi Mua mời đăng vào phần "Ý kiến của bạn" ở phía dưới. Nếu có câu hỏi, độc giả có thể gửi về địa chỉ Khoahoc@vnexpress.net.

Mây, bản chất là hơi nước ngưng tụ trên cao. Khi mây mỏng, ánh sáng đi qua được, nên ta thấy có màu trắng. Khi mây dày, ánh sáng không chiếu qua được mặt dưới của mây nữa, nên phần đó tối, ta thấy có màu xám đen. - (Hoàng)

Các màu sắc của mây cho ta biết nhiều về những gì đang diễn ra trong mây.
Mây tạo thành khi hơi nước bốc lên, gặp lạnh và ngưng tụ trong không khí như những giọt nhỏ. Các hạt nhỏ này là tương đối đặc và ánh sáng không thể đi sâu vào trong mây trước khi nó bị phản xạ ra ngoài, tạo cho mây có màu đặc trưng là màu trắng. Khi mây dày hơn, các giọt có thể liên kết lại để tạo ra các giọt to hơn, sau đó khi đủ lớn, chúng rơi xuống đất như mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương... Trong quá trình tích lũy, không gian giữa các giọt trở nên lớn dần lên, cho phép ánh sáng đi sâu hơn nữa vào trong mây. Nếu như mây đủ lớn, và các giọt nước đủ xa nhau, thì sẽ có rất ít ánh sáng mà đã đi vào trong mây là có khả năng phản xạ ngược trở lại ra ngoài trước khi chúng bị hấp thụ. Quá trình phản xạ/hấp thụ này là cái dẫn đến một loạt các loại màu sắc khác nhau của mây, từ trắng tới xám và đen.
Ngoài ra các màu khác xuất hiện tự nhiên trong mây :như Màu xám ánh lam là kết quả của tán xạ ánh sáng trong mây. Trong quang phổ, màu lam và lục là có bước sóng tương đối ngắn, trong khi đỏ và vàng là có bước sóng dài. Các tia sóng ngắn dễ dàng bị tán xạ bởi các giọt nước, và các tia sóng dài dễ bị hấp thụ. Màu xám ánh lam là chứng cứ cho thấy sự tán xạ được tạo ra bởi các giọt nước có kích thước đạt tới
Trước và sau khi mưa đóng một vai trò quan trọng trong chu trình thủy học trong đó nước từ các đại dương (và các khu vực khác có chứa nước) bay hơi, ngưng tụ lại thành các đám mây trong tầng đối lưu của khí quyển do gặp lạnh, khi các đám mây đủ nặng, nước sẽ bị rơi trở lại Trái Đất, tạo thành mưa, sau đó nước có thể ngấm xuống đất hay theo các con sông chảy ra biển để lại tiếp tục lặp lại chu trình vận chuyển mức độ tạo mưa có trong mây. - (Lê Thanh Tú)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên. - (nguyen)

Trời mưa thì buồn giống người con gái khóc , mặt mày cũng buồn , không có vẻ tươi sáng. Mặt khác khi trời mưa thì nhiều mây, ánh mặt trời không qua lọt , nên trời xám đen. - (ha son)

Mây bình thường có mật độ nước và băng thấp, ánh sáng xuyên qua nó dễ dàng cho nên có màu trắng. Mây lúc sắp mưa có mật độ nước và băng cao, ánh sáng bị phản xạ trở lại bầu trời, cho nên nếu nhìn từ mặt đất thì mây sẽ có màu đen. - (Le)

Khi trời sắp mưa mây thường chuyển màu xám xịt , bởi vì hơi nước tích tụ trong các đám mây đạt đến thể tích nhất Định sẽ gây ra mưa . Các đám mây mang càng nhiều hơi nước thì trông từ xa sẽ có một màu xám đen , khi mưa tan thi các đám mây lại chuyển sang màu trắng thông thường. - (Lê Ngọc mạnh)

Khi sắp mưa, trong đám mây tồn tại một lượng lớn các giọt nước và tinh thể nước kết tinh và ánh sáng mặt trời không thể đi xuyên qua được. Do đó khi nhìn từ dưới lên các đám mây bạn sẽ chỉ thấy màu xám thôi - (Hiếu Minh)

Mây có màu đen vì kích thước hạt nước trong đám mây lớn hơn kích thước hạt nước trong đám mây màu trắng bạn à. Chính vì vậy, để làm mưa nhân tạo, người ta sẽ phun vào đám mây chất để làm cho hạt nước trong đám mây tăng kích thước. - (Dao Nguyen)

mây màu đen là để ta biết là sắp mưa, mây màu trắng là ko mưa ^^ - (ides)

do nhiều mây, nên ánh sáng không truyền qua được nên mây có mầu tối - (long)

Mây có màu thế là vì trước khi mưa thì các lớp mây ngày càng dày và nặng hơn, do đó ánh sáng mặt trời ko thể xuyên qua lớp mây đó, vì vậy chúng ta nhìn thấy màu đen trên mây. - (Peo)

mây vũ tích có độ dày lớn, ánh sáng bị ngăn lại khó lọt qua nên có màu xám xịt thôi. - (tùng)

Hiện tượng phản xạ ánh sáng thôi ! giống như khi bạn đưa một tờ giấy trắng về phía mặt trời thì nhìn tờ giấy có màu đen ! - (Lâm Quốc Hưng)

Màu đen của mây là do các tia bức xạ của mặt trời không xuyên qua được nên ta thấy mây màu đen thôi. Do lúc mây hình thành mưa thì mây có mật độ nước rất lớn, cộng với lớp mây dày đặc khiến cho áng sáng không xiên qua được. Kết quả là mây có màu đen. - (Thanh Tran)

Khi trời sắp mưa có rất nhiều mây, tầng mây rất dày, mây ở phía trên che ánh nắng mặt trời, nên ánh sáng không xuyên qua được nên ta nhìn từ dưới lên mây có màu đen. Khi ta đi trên máy bay nhìn xuống mây toàn màu trắng. - (Pham Hoang)

Không phải mây biến màu mà mây đen đó mới là mây mang hơi nước đóng băng, là mây mưa. Hơi nước phải đi quãng đường rất dài trong khí quyển rồi ngưng tụ, đóng băng nên lẫn nhiều tạp chất, do đó không còn cấu trúc và trong suốt như tảng nước đá mà ta dùng. Anh sáng đi vào những đám mây này bị khúc xạ, tán sắc và bị hấp thu gần hết nên ta chỉ thấy màu đen. - (vat.ly.ung.dung.98)

Tại vì ông trời cho mây màu đen để báo hiệu cho người dân biết sắp mưa để mà tránh đó mà - (Ngọc Lan)

vì nước kênh nhiêu lộc đen quá đã ngưng tụ trên mây - (nguyễn thị hồng nga)

Màu sắc thấy được là do sự phản xạ của ánh sáng. Trước khi mưa, lượng mây phải có độ dày đặc nhất định để tạo nước, vô tình che đi mặt trời. Bạn sẽ không thấy sáng sủa khi mây che, bạn cũng không thấy màu sắc của chính mây (lớp dưới) do không tiếp nhận được ánh sáng mặt trời. Nếu bạn đi máy bay trên mây thời điểm này, lớp trên của mây vẫn sáng sủa, và màu tùy phản xạ của từng vùng mây: trắng, xanh, vàng, hồng, ... - (phi ly)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên. - (Tài Nguyễn)

Không phải là mây đen, mà do khi trời chủân bị mưa, hơi nước tích tụ dày đặt che đi ánh sáng mặt trời, bầu trời bị mây che thiếu ánh sáng nên tối lại, làm ta có cảm giác mây đen vậy thôi! - (nguyenbakhanh)

theo he tuan hoan cua nuoc, hoi nuoc boc len cao tao thanh may gap gio se tich tu thanh nhung dam may lai va nhieu dan se tao thanh nhung dam may day dac thi no se den dan hon thi se co mau den va tao thanh mua thoi - (trangblue)

vì trời đen là sắp mưa ! em chịu. - (NBD)

Mây là do hơi nước trên mặt đất bốc lên mà thành. Khi trời nắng ráo, nước bốc lên mạnh nên mây rất cao và có hình bông xốp. Dần dần mây tích tụ thêm hơi nước, hơi nước gặp khí lạnh ngưng tụ lại thành hạt nước. Vì mật độ hạt nước bây giờ dày đặt hơn hơi cho nên nó cản ánh sáng mặt trời chiếu qua. Vì vậy mà mây mưa có màu đen. - (võ tòng sợ cọp)

mây là do những hạt nước li ti tạo thành. Lúc gần mưa mây tụ lại thành một khối lớn nhưng vẫn chưa gắn kết được.ánh sáng mặt trời chỉ chiếu vào được phần trên của mây và gần như phản xạ hòan toàn về phía mặt trời do đó chúng ta nhìn bên dưới sẽ là màu tối, đen. Mưa càng lớn thì mức độ tối của bầu trời càng đậm. - (doixanh)

Tầng mây dày và nhiều lớp,tỉ lệ hơi nước cao nên giảm lượng ánh sáng mặt trời xuyên qua,vì vậy ta thấy mây có mày đen. - (Văn Khánh)

Mây được tạo thành từ những hạt nước nhỏ. Khi những hat nước này còn đủ nhỏ, chúng sẽ phản chiếu ánh nắng mặt trời với sắc trắng. Khi chúng to dần và tích tụ thành những đám mây mưa (mưa là do những hạt nước to quá nặng nên rớt xuống đất), chúng sẽ hấp thu ánh sáng, ánh sáng không xuyên qua được những đám mây này nữa dẫn tới việc ta sẽ thấy chúng đen kịt. - (Lê Tuấn)

Mây là sự tích tụ của hơi nước , hơi nước bẩn thì mây sẽ có màu , vậy mây đen là vì hơi nước đó quá bẩn nên các hạt bẩn đọng xuống duới nên có màu đen. - (Cẩn)

qua don gian - (hung)

Khi do dam may da tro thanh dang long nên che đi ánh sang mat troi vi vay ta thay dam may do den - (dang)

Những đám mây càng đậm đặc thì càng cản ánh sáng mặt trời xuyên qua. Nó cũng giống như bạn cầm một tờ giấy đưa ra trước ánh đèn. Mặt phía đối diện với bóng đèn bao giờ cũng có màu xẫm hơn. - (Midu)

Theo mình nghĩ trước khi mưa do nhiều mây hội tụ lại, khi mật độ hội tụ lại ở mức độ dày đặt thì sẽ đổi thành màu sậm hơn. giống như nước biển càng sâu màu càng sậm - (Minh Kiet)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên.

Chúc vui !

- (Lê Tuấn)

Mây là hơi nước trong không khí. Khi lượng hơi nước đủ bảo hòa và/hoặc gặp không khí lạnh ở tầng cao, hơi nước ngưng tự lại thành giọt lớn hơn, mây bị trọng lực kéo xuống thấp hơn nữa, tiếp tục hấp thu thêm hơi nước ở nhiều tầng mây khác đến khi hạt đủ nặng sẽ rơi xuống tạo thành mưa. Mây đen là do mật độ hơi nước cao hơn và ở thấp hơn, tức là che ánh nắng trong tầm mắt người nhiều hơn và dày hơn. Giống như bàn tay để xa thì không che được mắt, đưa lại gần mắt thì bịt mắt.. đen thui. - (TVN)

Bình thường thấy mây trắng là do lớp hơi nước ngưng tụ còn mỏng, ánh sáng từ mặt trời có thể chiếu xuyên qua lớp mây mỏng đó nhiều nên mình thấy trắng. Còn khi sắp mưa thì lớp hơi nước ngưng tụ quá nhiều và dày nên ngăn cản ánh sáng từ mặt trời dẫn đến mình thấy mây đen. Bạn có thể thấy mây có nhiều sắc độ từ trắng, hơi xám đến xám xịt là do độ dày của lớp mây đó thôi. - (P.T.Hieu)

Vì mật độ các hạt nước trong mây quá cao, khiến ánh sáng mặt trời "không thể lọt qua đươc" (có thể là bị khúc xa sang hướng khác, hoặc phản xạ trở lại) nên không có anh sáng, và mây có màu đen. - (Lê An)

mây tụ nhiều, chắn ánh sáng nên mới có màu đen như thế
Bạn cũng thấy là trời sẽ tối sầm lại - (yahoo gmail)

Ko biet nua. Ua sao vay ta - (ktt)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên. - (Nguyễn Hữu Anh)

Ánh sáng bị mây che hết rồi còn đâu - (bita2566)

Lượng hơi nước quá nhiều và dầy nên ánh sáng mặt trời không xuyên qua được. Từ dưới nhìn lên sẽ thấy mây xám xịt. Còn ban đêm, trước khi mưa sẽ thấy mây trắng do mây phản chiếu ánh điện từ mặt đất - (Phuoc Tin)

Bạn ơi! Mây mà " màu đen" thì thật là kinh khủng đấy ! NÓ là thế này
Lúc trời mưa dông mây có màu đen chỉ đơn giản là vì nó không được ánh sáng mặt trời chiếu vào, lúc đó mây rất lớn và dày che kín cả bầu trời, nên nó có màu tối đen xì..bạn xem cái gì mà ánh sáng không chiếu vào thì chả thành màu đen, đúng không?..sợ nhất là mây đen thâm cả lại, nhìn như là ngày tân thế ý.! Chào thân yêu ! - (Ngọc Lâm)

Thành phần chủ yếu của mây là hơi nước (hoặc tinh thể nước tùy theo độ cao). Mưa là khi hàm lượng hơi nước trong mây trở nên quá cao. Do hàm lượng hơi nước cao nên ánh sáng mặt trời không thể đi xuyên qua các đám mây gây mưa. Đó là lý do chúng ta nhìn thấy mây có màu xám xịt. - (Lâm)

Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái Đất (hay trên bề mặt các hành tinh khác) mà có thể nhìn thấy.

Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ (thông thường 0,01 mm) hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước hay tinh thể nước đá nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mây phản xạ tương đương nhau toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng cũng có thể có màu xám hay đen nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua. - (trương hòai nam)

Mật độ hơi nước tăng cao làm cho mây có màu tối chứ không đổi màu gì cả. Giống như nhìn qua lớp màn mỏng và khi gộp 3 tấm màn mỏng đó lại với nhau ấy:D - (ABC)

Tại vì khi đó mật độ nước trên mây rất lớn, che ánh sáng mặt trời nên ta k nhìn thấy ánh sáng khi nhìn vào khu vực mây đen. - (ÂN)

Nồng độ hơi nước trong mây cao nên ngăn chặn phần lớn ánh sáng mặt trời đi xuống mặt đất. Do đó, làm bạn thấy là mây có màu "đen". - (TimBuk)

Câu hỏi này tôi đừng đố nhiều người, tuy đơn giản nhưng ai không để ý sẽ không biết được , thật ra mây chẳng đổi màu , mây luôn là màu trắng , chúng ta thấy màu đen bởi vì lượng mây dày đặc và nhiều tầng , khiến ánh sáng không thể lọt qua các đám mây tầng dưới , kết quả làm cho không gian phía dưới đám mây tối đi và trở thành màu xám , giống như 1 ngôi nhà màu trắng , nếu dần về chiều tối mà không bật điện thi ngôi nhà cũng dần dần tối theo , chỉ đơn giản là ánh sáng yếu thì nó đen lại thôi . Thân! - (thanhcam)

Ánh sáng ko truyền qua được ( ánh sáng từ mặt trời tới mắt bị cản bởi đám mây dầy) do đó đám mây lớp phía dưới ko được chiếu sáng ==> mầu đen
Cùng 1 đám mây nhưng lớp phía trên ( được chiếu sáng ) mầu trắng => đi máy bay sẽ rõ, lớp phía dưới màu đen ( ko dc chiếu sáng ánh sáng ko xuyên qua được) - (Trong)

Khi mưa mây thường rất dày, do vậy những đám mây dày sẽ ngăn chặn ánh nắng mặt trời ... không có mặt trời có nghĩa là bóng tối, đó là lý do tại sao phía dưới của những đám mây dày trở nên đen tối, mây quá dày đặc để cho phép các tia mặt trời tỏa sáng qua. - (longhai)

Tôi cũng không biết nữa! tại sao vậy mọi người. - (lephuochuu)

Mây được tạo thành từ những hạt nước nhỏ. Khi những hat nước này còn đủ nhỏ, chúng sẽ phản chiếu ánh nắng mặt trời với sắc trắng. Khi chúng to dần và tích tụ thành những đám mây mưa (mưa là do những hạt nước to quá nặng nên rớt xuống đất), chúng sẽ hấp thu ánh sáng, ánh sáng không xuyên qua được những đám mây này nữa dẫn tới việc ta sẽ thấy chúng đen kịt.

Read more: Tại sao khi trời sắp mưa thì mây lại có màu đen? — Có thể bạn chưa biết...
Under Creative Commons License: Attribution Non-Commercial - (đào văn vinh)

Mây vẫn có màu trắng thôi, nhưng do mây dày quá ánh sáng mặt trời không qua được, nên chúng ta ở dưới không thấy được ánh sáng, và sẽ thấy mây có màu đen. - (anhhungnups)

mật độ nước nhiều quá dẫn đến ánh sáng mặt trời không xuyên qua được nên thấy màu xám. - (Hoàng Tùng)

http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/122/21/112839/Ly-giai-tai-sao-may-nhieu-mau.aspx - (no name)

Tôi nghĩ là vì mây dầy, mặt trời không chiếu đến được nên có màu đen, chỗ mây mỏng hơn thì có màu xám - (Hoàng Văn Thể)

google search - (Nguyễn Quang Huy)

Bầu trời sáng là vì không mây hoặc mây mỏng. Mưa thì mây phải dày. Mây dày thì bầu trời đen thôi :)) Giống như về đêm ấy - (trung)

Khi trời chuyển mưa, mây nhiều hơn tạo thành những đám mây lớn, còn gọi là mây vũ tầng. Những đám mây này có bề dày lớn sẽ che hết ánh nắng mặt trời, do đó từ mặt đất nhìn lên sẽ thấy mây có màu đen. - (phạm anh tuấn)

Màu đen vì mây quá dày, ánh sáng mặt trời rọi xuống đã bị các lớp mây phía trên hấp thụ gần như hoàn toàn, do đó ánh sáng phát ra từ đám mây dưới cùng quá yếu nên ta thấy màu đen hay màu xám. Một trường hợp nữa là ánh sáng từ đám mây quá yếu nó bị ánh sáng từ những khoảng không có mây xung quanh che mất. Nó giống như trường hợp bạn nhìn mặt trăng mà giữa mắt bạn và mặt trăng có một cái đèn cao áp, thế thì chả thấy mặt trăng đâu. - (Khanh Duy)

câu hỏi này đã được giải đáp rồi, bạn Thi Mua xem lại mục khoa học vào ngày 04/10/2003 nhé http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/chuyen-do-day/tai-sao-khi-troi-sap-mua-may-chuyen-mau-xam-1987753.html - (thuy)

trời ơi!bạn bao nhiêu tuổi rồi mà còn hỏi như vậy?lý do là vì khi trời sắp mưa,lượng mây dày đặc thì ánh sáng ko thể xuyên qua.vì vậy nên nó có màu đen xám đó bạn ạ. - (le nguyen)

Là do độ dày của đám mây tăng lên, ánh sáng khó lọt qua được nên có màu xám. Thời tiết bình thường, mây mỏng, ánh sáng mặt trời dễ xuyên qua hơn nên có màu trắng. - (pv.thiep)

Mây được tạo thành từ những hạt nước nhỏ. Khi những hat nước này còn đủ nhỏ, chúng sẽ phản chiếu ánh nắng mặt trời với sắc trắng. Khi chúng to dần và tích tụ thành những đám mây mưa (mưa là do những hạt nước to quá nặng nên rớt xuống đất), chúng sẽ hấp thu ánh sáng, ánh sáng không xuyên qua được những đám mây này nữa dẫn tới việc ta sẽ thấy chúng đen kịt - (thành đặng)

Mây không có mau đen mà do lớp mây dày nên ánh nắng không xuyên qua được nên thấy nó đen vậy đó. - (thangnguyen)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên - (sun)

Lúc sắp mưa, mây nhiều và dày đặc nên ánh sáng bị che khuất nên mây màu đen - (Hoàng)

chao bạn, bạn chỉ thấy màu đen ở phía bên dưới tầng mây thôi, nhìn từ bên trên tầng mây vẫn màu trắng vì có sự phản chiếu ánh sáng mặt trời, khi trời bắt đầu mưa la lúc mây tập trung dày đặc nhất và tạo thành những giọt nước li ti cản trở ánh sáng mặt trời do đó ánh sáng phản xạn tới mắt bạn cũng giảm đi nhiều - (Hoang Tinh)

Do mây mật độ dày, che hết ánh sáng nên mây mới có màu đen - (buitu)

mây dày, che kín bầu trời nên đen thui.. - (Phước)

Theo thông tin mình được biết thì khi trời chuẩn bị mưa những đám mây chứa đầy nước ngưng tụ không cho ánh sáng mặt trời chui qua. Khi đó ta nhìn lên thì mây có màu đen. Chung chung là vậy - (Trương Đức Hạnh)

Mầu của mây là do mây phản xạ ánh sáng mặt trời tạo nên. Bản chất của mây là hơi nước hoặc các tinh thể băng (khi mây ở độ cao lớn), trong trường hợp mật độ mây mỏng, ánh sáng mặt trời xuyên qua thường tạo ra màu trắng (màu của hơi nước hoặc tinh thể băng phản xạ ánh sáng mặt trời). Trong cơn giông mật độ mây tăng rất nhanh, đến mức ánh sang mặt trời không thể xuyên qua (trời trở nên tối xầm) hoặc xuyên qua hạn chế khiến ta không thể nhìn thấy rõ mây và cảm thấy nó có màu đen do mây không có ánh sáng chiếu tới nên không phản xạ ánh sáng đến mắt người. Thực chất mây phản xạ ánh sáng thường cho màu trắng như đã nói ở trên. - (Thịnh)

Do hơi nước tích tụ nhiều nên ánh sáng mặt trời không xuyên qua được nên nhìn thấy mây có mày đen. - (carlo)

như đã biết những đám mây chứa hơi nước, mưa chỉ xảy ra khi hơi nước nhiều và bão hoà vì thế khi trời sắp mưa sẽ có 1 lớp mây giày trên bầu trời chính lớp mây giày đó khiến nó có màu đen. và ngược lại khi không mưa đám mây mỏng và bầu trời trong xanh. - (Vũ Hải)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên.
- (nguyễn duy nam)

Vì mây dông chứa rất nhiều tinh thể nước, nó đặc hơn rất nhiều so với mây thông thường (màu trắng), khi nó càng đặc thì ánh sáng càng khó đi xuyên qua nó, ánh sáng không thể đi qua khiến cho những đám mây dông có màu đen. - (thekid)

dễ ẹc ! mật độ vật chất cao hơn với mây thường do đó ánh sáng bị hấp thụ nhiều hơn nên nó đen hơn mây thường. - (dao duc hong)

May bien Mau vi do day cua dam may can tro anh sang, nen Khi Nhin tu duoi dam may ta thay Mau dam hon. - (Phong)

Mây thực chất luôn có màu trắng như hơi nước khi được ánh sáng chiếu vào.
Nhưng khi hơi nước tích tụ với mật dộ dày, ánh sáng không chiếu xuyên qua được nên chúng có màu đen - (David Nguyen)

Khi trời chuẩn bị mưa không khí lạnh tràn về che lấp mặt trời,nên ta thấy màu của mây khác với bình thường khi trời nắng.Khi có ánh sáng mặt trời vũ trụ khoe sắc,nhưng khi trời tối màu nào cũng giống màu nào..........một màu đen! - (nguyen van hung)

Mây dày và chứa nhiều hơi nước che ánh sáng mặt trời nhiều nên màu đen - (WK Nguyen)

thật ra mây mưa không đen đâu bạn ah. để có mưa thì mật độ mây phải dày đặt chính xác là lương hơi nước trong đám mây phải đủ nhiều để tạo ra mưa. điều này sẽ làm giảm lượng ánh sáng mặt trời xuyên qua đám mây đó nên nhìn lên ta thấy mây đen. - (binh yen)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên - (Trần Hữu Sang)

Độ ẩm hơi nước tập trung nhiều khiến ánh sáng không thể xuyên qua được nên nhìn thấy màu xám, tối . - (HH)

Đám mây đang tích tụ những hạt nước nhỏ thành hạt mưa và di chuyển xuống phía dưới đám mây do kl hạt tăng lên, lúc sắp mưa mật độ các hạt dày đặc làm ánh sáng khó đi qua do đó phần dưới đám mây có màu đen - (hà ngọc chiến)

mây là do các hạt hơi nước trong không khí tạo thành. màu của mây tùy thuộc vào kích thước của hạt nước. hạt nước càng to thì màu mây càng tối và ngược lại. nên những đám mây gây mưa thường có màu xám xịt do chứa những hạt nước có kích thước lớn tạo thành. - (Huy)

Đây là do ảnh hưởng của hiện tượng phản xạ và khúc xạ ánh sáng thôi bạn à. Bình thường chúng ta nhìn thấy mây có màu trắng vì mây phản xạ toàn bộ ánh sáng có bước sóng ánh sáng nhìn thấy. Như chúng ta đã biết hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước nhỏ liên kết với nhau tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Khi các giọt nước này liên kết với nhau tạo thành các giọt to hơn và đủ lớn lúc đó mây sẽ dày hơn. Mây dày hơn thì sẽ có rất ít ánh sáng đi vào mây có thể phản xạ ra ngoài vì bị nước hấp thụ. Quá trình phản xạ/hấp thụ này là cái dẫn đến một loạt các loại màu khác nhau của mây, từ trắng tới xám và đen. Đó là lý do tại sao chúng ta thấy mây màu đen xám xịt.  - (Nguyen Trung)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên - (vo tan phat)

Mây mưa tập trung rất nhiều hạt nước li ti, ngăn cản ánh sáng truyền qua. Nên khi chúng ta ở dưới nhìn lên sẽ thấy màu đen. Mây thường có mật độ nước ít hơn nên ánh sáng truyền qua được và có màu trắng. - (son)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua. - (Mr.Y)

Hơi nước đọng lại nhiều nên có màu đen.

- (Lê văn Hải)

Mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái đất. Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ (thông thường 0,01 mm) hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy. Mây phản xạ toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng cũng có thể có màu xám hay đen nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua.

Khi mây dày hơn, các giọt có thể liên kết lại để tạo ra các giọt to hơn, sau đó khi đủ lớn, chúng rơi xuống đất như là mưa. Trong quá trình tích lũy, không gian giữa các giọt trở nên lớn dần lên, cho phép ánh sáng đi sâu hơn nữa vào trong mây.

Nếu như mây đủ lớn, và các giọt nước đủ xa nhau, thì sẽ có rất ít ánh sáng đã đi vào trong mây có khả năng phản xạ ngược trở lại ra ngoài trước khi chúng bị hấp thụ. Quá trình phản xạ/hấp thụ này là cái dẫn đến một loạt các loại màu khác nhau của mây, từ trắng tới xám và đen.

Các màu khác xuất hiện tự nhiên trong mây. Màu xám ánh lam là kết quả của tán xạ ánh sáng trong mây. Trong quang phổ, màu lam và lục là có bước sóng tương đối ngắn, trong khi đỏ và vàng là có bước sóng dài. Các tia sóng ngắn dễ dàng bị tán xạ bởi các giọt nước, và các tia sóng dài dễ bị hấp thụ.

Những màu xấu được quan sát trước khi có những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Màu ánh lục của mây được tạo ra khi ánh sáng bị tán xạ bởi nước đá. Các đám mây có màu ánh lục là dấu hiệu của mưa to, mưa đá, gió mạnh và có thể là vòi rồng.

Màu mây ánh vàng hiếm hơn, nhưng có thể diễn ra trong các tháng từ cuối mùa xuân đến đầu mùa thu do cháy rừng. Màu vàng có lẽ tạo ra do sự hiện diện của khói. Mây đỏ, da cam, hồng xảy ra chủ yếu vào lúc bình minh hay hoàng hôn, và chúng là kết quả của sự tán xạ ánh sáng của khí quyển.

Mây tự bản thân nó không có những màu này, chúng chỉ phản xạ các tia sóng dài (không tán xạ) của ánh sáng là những bước sóng chính trong khoảng thời gian đó. - (Hoàng Quốc Tây)

Truoc khi mua may tap trung thanh nhieu tang lop day lam jam anh sang xuyen wa nen may có mau den - (Thuan22)

Hi, Mây chuyển màu xám xịt là vì lượng nước ở mây nhiều hơn, mây sẽ nặng hơn và tia điện từ sấm chớp sẽ bắp đầu làm mây chuyển thành mưa - (Kennedy, Princess)

Cái màu ghê rợn đó cảnh báo người ta mau trú mưa không thì mệt mỏi lắm. - (Mr.vui)

thì đơn giản khi mưa mây chuyển màu đen để ta phân biệt khi trời nắng và trời mưa.hii... - (duongtrigc)

Thật ra tất cả đều là mây trắng đó bạn à. do sắp mưa nên mây sẽ tập trung lại nhiều. mật độ mây trên diện tích sẽ tăng lên từ đó cản ánh sáng vì vậy mới thấy mây đen chứ không phải mây chuyển thành màu đen đâu. nói vậy có thể cũng chưa rõ lắm đúng không. bạn thử làm vậy nè. lấy 1 tờ giấy trắng đưa lên đèn huỳnh quang thấy màu trắng đúng k, nhưng khi gộp lại 3 4 tờ giấy thì sẽ nhìn thấy màu tối lại. hiện tượng này cũng giống như mây trên trời thôi. - (Nguyễn Đoàn)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên. - (Bé Hai)

Khi mưa thì lượng hơi nước trong không khí rất lớn và tăng cao. Khi hơi nước tụ tập nhiều tại 1 chỗ thì mây sẽ có màu đen như bạn đã thấy. Khi 2 đám mây âm và dương và vào nhau sẽ xảy ra những vụ nổ, đó là sét, và giải phóng nước trong đám mây xuống tạo thành những cơn mưa. Hiện tượng đơn giản :) - (Nguyễn Dũng)

Vì trong mây có hàm lượng nước lớn, chúng gây nên hiện tượng tán sắc, khúc xạ ánh sáng. Các tia sáng khi đi qua các đám mây chứa nhiều nước sẽ bị bẻ gẫy, làm đổi hướng hoặc có thể bị hấp thụ. Tập hợp của những ánh sáng bạn nhìn thấy chỉ là màu tối đen còn sót lại khi bạn nhìn thấy đám mây đó. - (Minh)

Theo mình thì hơi nước bốc lên ngưng tụ thành mây, nhưng vì lượng ngưng tụ thành mây này dày lên và kèm theo các hóa chất và bụi khiến đám mây có màu đen như thế. - (POPEYE_CM)

Đơn giản thôi, khi đó mật độ hơi nước tăng cao( thế thì mới đọng thành các hạt nước mưa để rơi xuông) sẽ che khuất ánh sáng mặt trời làm cho ta thấy màu của mây ngày càng tối là vậy. - (linh tinh)

mây là khối các giọt nước ngưng tụ hay nước đá tinh thể treo lơ lửng trong khí quyển ở phía trên Trái đất. Hơi nước ngưng tụ tạo thành các giọt nước nhỏ (thông thường 0,01 mm) hay tinh thể nước đá, cùng với hàng tỷ giọt nước nhỏ khác tạo thành mây mà con người có thể nhìn thấy.

Mây phản xạ toàn bộ các bước sóng ánh sáng nhìn thấy, do vậy có màu trắng, nhưng chúng cũng có thể có màu xám hay đen nếu chúng quá dày hoặc quá đặc do ánh sáng không thể đi qua.

Khi mây dày hơn, các giọt có thể liên kết lại để tạo ra các giọt to hơn, sau đó khi đủ lớn, chúng rơi xuống đất như là mưa. Trong quá trình tích lũy, không gian giữa các giọt trở nên lớn dần lên, cho phép ánh sáng đi sâu hơn nữa vào trong mây.

Nếu như mây đủ lớn, và các giọt nước đủ xa nhau, thì sẽ có rất ít ánh sáng đã đi vào trong mây có khả năng phản xạ ngược trở lại ra ngoài trước khi chúng bị hấp thụ. Quá trình phản xạ/hấp thụ này là cái dẫn đến một loạt các loại màu khác nhau của mây, từ trắng tới xám và đen.

Các màu khác xuất hiện tự nhiên trong mây. Màu xám ánh lam là kết quả của tán xạ ánh sáng trong mây. Trong quang phổ, màu lam và lục là có bước sóng tương đối ngắn, trong khi đỏ và vàng là có bước sóng dài. Các tia sóng ngắn dễ dàng bị tán xạ bởi các giọt nước, và các tia sóng dài dễ bị hấp thụ.

Những màu xấu được quan sát trước khi có những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Màu ánh lục của mây được tạo ra khi ánh sáng bị tán xạ bởi nước đá. Các đám mây có màu ánh lục là dấu hiệu của mưa to, mưa đá, gió mạnh và có thể là vòi rồng.

Màu mây ánh vàng hiếm hơn, nhưng có thể diễn ra trong các tháng từ cuối mùa xuân đến đầu mùa thu do cháy rừng. Màu vàng có lẽ tạo ra do sự hiện diện của khói. Mây đỏ, da cam, hồng xảy ra chủ yếu vào lúc bình minh hay hoàng hôn, và chúng là kết quả của sự tán xạ ánh sáng của khí quyển.

Mây tự bản thân nó không có những màu này, chúng chỉ phản xạ các tia sóng dài (không tán xạ) của ánh sáng là những bước sóng chính trong khoảng thời gian đó.
- (Nguyễn Viết Vinh)

Màu đen của các đám mây trước khi trời mưa bởi trong quá trình đối lưu lượng hơi nước tích tụ trong các "túi" mây tăng cao...ánh sáng chiếu từ Mặt trời bị cản lại ở phía trên ta nhìn từ dưới lên chỉ thấy một màu Xám đen như vậy đó. - (dongvan)

Do độ dày và cao của mây đã tạo nên mây có màu xám. Khi mây mỏng ánh sáng có thể xuyên qua thì ta thấy màu trắng, mây dày quá thì ánh sáng không thể xuyên qua nên có màu đen. Đó là khi ta nhìn ngược sáng thì mới vậy, còn nếu giả sử ta đi máy bay trên tầng mây dù mỏng hay dày thì nó đều là màu trắng cả, vì ta nhìn cùng chiều ánh sáng. - (Tran Man)

Chúng ta đều biết là trời mưa khi hơi nước tập trung lại nhiều và nhiệt độ lạnh làm hơi nước ngưng tụ thành giọt rơi xuống.
Theo tôi mây mưa màu xám xịt có thể là do mật độ vật chất trong các đám mây đó cao do sự ngưng kết hơi nước. Trong mây, ngoài hơi nước là thành phần chủ yếu thì vẫn còn các hạt vật chất khác.
Vật chất tập trung nhiều sẽ che bớt ánh sáng mặt trời nên ta thấy mây màu xám. Đơn giản thế thôi. - (Do Ge)

mây nhiều, cản sáng nên thấy đen - (le hong quan)

Do trước khi mưa thì đám mây mà gây mưa tích tụ lại dày đặc hơn bình thường, dẫn đến hiện tượng tia sáng bị ngăn cản bởi một lớp mây dày hơn khoảng vài trăm mét (đám mây gây ra mưa) nên nhìn lên đám mấy đó thì chúng ta thấy nó có màu đen - (hosiduy)

Nhiều mây tích tụ lại che hết ánh nắng mặt trời nên bầu trời tối đi thôi - (Bùi Chính Nghĩa)

Tôi nghĩ là do mây lúc đó có lượng nuớc rất dày nên nhìn sẽ có màu sẫm xám so với lúc mây trắng (mây trắng do nước chỉ ở dạng hơi, rất nhẹ) - (Huong)

Không phải màu đen, mà là nước tụ lại trong mây,mỗi lúc 1 nhiều, ánh sáng ko xuyên qua được nên khi nhìn từ thấp lên cao bạn sẽ thấy màu đen. Như khi bạn ở dưới dáy biển, nhìn lên thấy màu đen là do ánh sáng ko xuyên qua được đó mà. Mình cũng từng hỏi câu này từ hồi nhỏ. hi - (Lê Việt An)

Trời có mưa là khi các hạt nước bốc hơi lên làm thành mây. Khi các hạt nước này ngưng tụ tạo thành một lớp mây dầy thì cũng là lúc trời chuẩn bị mưa . Hiện tượng quan học cũng đc sử dụng : trường hợp này là mây hay chính xác hơn là các hạt nước ngăn khong cho ánh sáng lọt qua làm mây trở nên sẫm.
Và Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua.

Trước hết chúng ta cần tìm hiểu qua về bản chất của mây. Mây là tập hợp của rất nhiều hạt nước hoặc tinh thể đá nhỏ li ti, được tạo thành khi hơi nước ngưng tụ lại trong những túi không khí đang bốc lên. Trong điều kiện thời tiết bình thường, không khí tiếp tục được đẩy lên khiến cho đám mây được bồi đắp thêm.

Những hạt nước và tinh thể đá nhỏ xíu này có kích cỡ nhỏ vừa đủ để có thể phân tán tất cả các màu sắc của ánh sáng. Khi ánh sáng được hợp thành từ tất cả các màu, nó sẽ được mắt chúng ta cảm nhận là màu trắng.

Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và lúc đó mây có màu trắng. Khi độ dày của đám mây tăng lên, phần đáy của đám mây sẽ có màu tối hơn do ít ánh sáng xuyên qua, nhưng vẫn có thể phân tán được tất cả các màu. Bằng mắt thường chúng ta sẽ nhìn thấy đám mây có màu xám và nếu để ý ta sẽ thấy phần đáy phẳng của đám mây luôn có màu sẫm hơn so với mặt bên - (mai xuân hưu)

Chính độ dày hay chiều cao của đám mây là nguyên nhân khiến cho mây có màu xám. Khi mây mỏng, chúng sẽ để cho phần lớn ánh sáng xuyên qua và có màu trắng. Nhưng cũng như những vật thể truyền ánh sáng khác, mây sẽ tuân theo quy luật càng dày càng ít ánh sáng có thể xuyên qua - (nhat nam)

thực ra mây thì làm gì có màu, màu đen là do lớp mây quá dầy, vì vậy ánh sáng sẽ không thể đi qua do đó ở bên dưới chúng ta sẽ thấy mây có màu đen thôi - (ncphuongfc)

Bạn thân mến,
Trước khi mưa, lượng hơi nước(mây) tích tụ nhiều. Những đám mây dày đặc khiến cho ánh sáng không thể xuyên qua chúng được, nên chúng có màu đen. - (Võ Văn Hiếu)

Đơn giản là hơi nước dày đặc, ánh sáng mặt trời chiếu xuống nhưng không xuyên qua, dưới mất đất sẽ ít anh sáng cho nên có màu xám xịt. - (Le Dong)

Khi quan sát một vật, ánh sáng bị một vật ngăn cản và phản chiếu vào võng mạc của mắt. Điều đó giúp mắt người có thể quan sát được vật. Khi trời mưa, mặt đất bị mây che phủ toàn bộ, không thể phản chiếu một phần ánh sáng lên bầu trời và thế là chúng ta thấy mây có màu đen. - (Viet)

Vì những đám mây dầy đó đã hấp thu hầu hết năng lượng của ánh sáng mặt trời. - (Minh Nghĩa)

Theo mình nghĩ đơn giản lúc trời sắp mưa thì lượng mây tích tụ nhiều, ánh sáng mặt trời lúc đó bị che khuất, nên chúng ta thấy mây đen. - (Truong Chan Dong)

Bình thường mây là tập hợp hơi nước thành cụm nhỏ, mỏng nên ánh sáng mặt trời xuyên qua được đến mắt người nhìn.
Khi chuyển mưa hoặc trời mưa, những đám mây có độ dày lớn nên ánh sáng mặt trời không đủ sức xuyên qua nên người nhìn thấy thành màu đen. - (Nghĩa)

Không có mây nào màu đen cả (bạn đi máy bay trong cơn mưa sẽ thấy), khi trời sắp hoặc đang mưa thì lượng mây dày hơn bình thường, lớp mây dưới cùng không được chiếu sáng nên có màu tối hơn thôi. - (Hung Nguyen)

*** Đó là vì lượng ánh sáng đến mắt bạn ít đi, nên thấy mây màu đen hay xám***
Trước tiên, cấu tạo của mây gồm nhiều hạt nước nhỏ trong suốt. Khi ánh sáng chiếu qua những hạt nước này sẽ bị khúc xạ (đổi ra nhiều hướng).
Do đó, khi ta thấy mây màu trắng (mây mỏng), nghĩa là lượng ánh sáng bị khúc xạ ít. Và khi mây chuyển sang màu xám hay đen, có nhĩa là lượng ánh sáng bị khúc xạ càng nhiều, (lượng ánh sáng đến mắt bạn ít đi)
***Cùng với hiện tượng này, bạn có thể lý giải được tại sao trời sáng dần vào buổi sáng (lượng ánh sáng tăng dần), và trời tối dần vào buổi tối ( lượng ánh sáng ít dần đi*** - (Khanh Long)

Do những đám mây này dày và tích nước nhiều nên ánh sáng không xuyên qua được nên đứng từ phía dưới thì sẽ thấy nó có màu đen - (Mờ Đờ Nờ)

vì trời sắp mưa đó bạn !!! - (nguyễn phong)

Anh sang kg xuyen wa lop hoi nuoc day dac nen nhin tu duoi len co mau den - (Le trung liem)

mây đen là do ánh sáng không qua được. - (Hoang duc)

Vì các hạt nước trong mây trở nên đậm đặc hơn lại ( để chuẩn bị rơi xuống), đo đó nó ít trong suốt hơn ( chiết suất tăng lên), làm cho bạn thấy nó sẫm màu hơn - (Hải)

Binh thuong may it thi se co mau duc con may nhieu thi se den va khi nhieu may ma den thi may tan ra thanh nuoc la mua chu sao. - (tuan)

Vì trước khi mưa ,vùng đó mây thường tích tụ nhiều và dầy hơn dẫn đến ánh sáng mặt trời không xuyên qua được vì vậy ta sẽ thấy mây có màu tối đen ( xám xịt ) - (Nguyễn Thông)

Mây vũ tích thường có màu đen, dày đặc.
Trong những trường hợp phát triển mạnh, đỉnh mây hình thành các cuộn mây và có thể toả ra thành những tia hay sợi có hình dáng như một cái đe, gồm mây ti.
Đáy của mây vũ tích thường dưới 2 km, phát triển theo chiều thẳng đứng dưới dạng gò núi hay dạng thành tới 10 km (có khi 15 km), tùy theo mùa và vĩ độ. Ở xích đạo mây vũ tích có thể có độ cao 20km.
Mây vũ tích kèm sấm chớp, mưa to, gió lớn.
Mưa từ mây vũ tích thường thành từng dải dài, mưa rào kèm theo dông nên còn gọi mây dông.
Mây dông cấu tạo bởi các hạt nước (hoặc các hạt nước chậm đông khi mây dông nhiệt độ thấp), phần trên tạo bởi các tinh thể băng. - (Quoc Loc)

ko phải màu đen, mà do khi sắp mưa mây rất dày nên ánh sáng ko xuyên vào những lớp mây phía dưới, nên mình có thể xem là phần tối của mây.giống như màn đêm thì có màu đen vậy.
p/s: mình đoán vậy, ko biết đúng ko.he. - (duong)

Bản chất đám mây đó không phải màu đen, cơn mưa là những đám hơi nước đậm đặc, chuyển động hỗn loạn và nhanh nên nó không cho ánh sáng mặt trời xuyên qua. Vì vậy mắt ta nhìn cơn mưa sẽ có màu đen. - (Đàm Thuận Hợp)

Chào bạn,
Theo quan điểm của mình thì: mây không có màu đen.
Mây hình thành từ hơi nước và chỉ có màu trắng thôi.
Còn việc "mây xám hay mây đen" là chỉ do mắt người nhìn thấy như vậy thôi. Tức là khi trời chuẩn bị mưa thì các lớp mây đan xem nhau, hợp vào với nhau để trở nên dầy hơn. Khi đó ánh sáng mặt trời không thể hoặc rất ít lọt qua được qua các lớp mây này. Làm cho lớp mây ở dưới cùng bì che khuất trong bóng tối. Và tất nhiên những gì bị không được chiếu sáng thì mắt người chỉ nhìn thấy nó màu đen thôi.
Một điều nữa để chứng minh điều này là: Trong những bức ảnh vệ tinh về các cơn bão thì mây ở vùng bão luôn có màu trắng khi nhìn từ vệ tinh nhìn xuống còn con người ở dưới vùng bão thì luôn thấy mây có "một màu xám xịt"
Tóm lại theo mình thì mấy không có màu đen, đơn giản là nó không được chiếu sáng nên mắt người nhìn

0