Vai trò của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng giúp cho doanh nghiệp hoạt động một cách tuần tự hợp lý và chặt chẽ. Nhưng trong những cơ chế kinh tế khác nhau thì nó thể hiện những vai trò khác nhau. Nền kinh tế kế hoạch hóa tập ...
Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp có vai trò quan trọng giúp cho doanh nghiệp hoạt động một cách tuần tự hợp lý và chặt chẽ. Nhưng trong những cơ chế kinh tế khác nhau thì nó thể hiện những vai trò khác nhau.
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là một nền kinh tế dựa trên cơ sở chủ yếu là chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và sự thống trị của nhà nước chuyên chính vụ sản. Theo đó thì kế hoạch hóa là mệnh lệnh trực tiếp phát ra từ trung ương tới các thành phần trong nền kinh tế là các doanh nghiệp nhà nước vì vậy mà không có sự khác biệt rừ rệt giữa kế hoạch của nền kinh tế và kế hoạch doanh nghiệp. Theo đó thì hình thức giao dịch chủ yếu là sự giao nhận từ trung ương tới các đơn vị sản xuất. Các doanh nghiệp không được tự chủ trong việc sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai mà những câu hỏi đó đều do nhà nước quyết định và giao xuống cho các doanh nghiệp từ nguyên liệu đầu vào với số lượng bao nhiêu, sản xuất bao nhiêu và phân phối như thế nào. Vì vậy các chỉ tiêu kế hoạch trong doanh nghiệp cũng chính là các chỉ tiêu pháp lệnh toàn diện, các kế hoạch tiến độ, kế hoạch điều độ sản xuất đều do cơ quan trung ương quyết định và chi phối toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà vai trò lớn nhất của kế hoạch hóa trong thời kỡ này là tạo ra tiết kiệm và tích lũy lớn, thực hiện các cõn đối trong nền kinh tế nhờ đó tạo ra tăng trưởng nhanh. Hướng các nguồn lực vào những mục tiêu ưu tiên.
Nhưng bên cạnh vai trò đó thì nó có những hạn chế sau.
- Hạn chế tính năng động, sáng tạo trong sản xuất, không gắn trách nhiệm sản xuất với ngườilao động vì võy mà hiệu quả sản xuất thấp.
- Do kế hoạch mang tính mệnh lệnh, triệt tiêu các qui luật kinh tế và cạnh tranh trong thị trường nên nền kinh tế không có động lực phát triển, các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh.
- Do thiếu tính sáng tạo trong sản xuất nên nó hạn chế sự tiến bộ của khoa học công nghệ. Việc nghiờn cứu và ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất không được tiến hành.
- Cũng do không áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nên công nghệ sản xuất trở lớn lạc hậu dẫn đến năng suất thấp hiệu quả kinh tế không cao.
Nền kinh tế thị trường với những biến đổi không ngừng diễn ra một cách liên tục mạnh mẽ, trong đó môi trường cạnh tranh rất gay gắt, với sự tiến bộ của khoa học công nghệ làm cho công nghệ sản xuất trở lớn nhanh chúng bị lạc hậu. Từ đó nó làm cho công tác quản lý doanh nghiệp trở lớn khú khăn phức tạp, các doanh nghiệp luôn phải đương đầu với nhưng rủi ro của thị trường do vậy đũi hỏi doanh nghiệp phải có chiến lược và kế hoạch để xác định những định hướng và mục tiêu cho tương lai. Do đó trong doanh nghiệp không thể thiếu được công tác kế hoạch hóa, nó có những vai trò sau.
- Hướng sự chú ý của các hoạt động trong doanh nghiệp vào các mục tiêu, tổ chức triển khai các hoạt động để thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Do doanh nghiệp hoạt động trong một thị trường rất linh hoạt, luôn biến đổi vì vậy mà doanh nghiệp cần có kế hoạch để có thể dự bỏo được những cơ hội hay thách thức mà thị trường đem lại để từ đó xác định xem doanh nghiệp nên sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai và khi nào thì sản xuất. Mặc dự thị trường luôn biến đổi khú nắm bắt và dự bỏo. Những thay đổi bất ngờ của thị trường có thể làm phỏ sản những kế hoạch được chuẩn bị công phu chu đáo nhưng điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp không xây dựng kế hoạch mà trỏi lại doanh nghiệp luôn phải xây dựng kế hoạch cho mình vì nếu không xây dựng kế hoạch thì có nghĩa là doanh nghiệp đang để cho mình bị thả nổi và bị thị trường chi phối điều đó sẽ làm cho doanh nghiệp gặp nhiều rủi ro không tự chủ được trong các hoạt động mà luôn phải bị động với những biến đổi của thị trường.
- Công tác kế hoạch hóa là việc ứng phó với những thay đổi của thị trường. Vì lập kế hoạch chính là công việc dự bỏo thị trường trong tương lai mà thị trường trong tương lai thường không chắc chắn, khú nắm bắt, tương lai càng xa thì kết quả dự đoán càng kộm tin cậy. Cho dự ta có thể nắm bắt được tương lai với sự tin cậy cao thì ta vẫn không thể thiếu được công tác kế hoạch để tìm ra những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu, tiến hành phân công bố trớ phối hợp giữa các bộ phận để cũng ứng phó với những thách thức từ phía thị trường. Do thị trường luôn biến đổi cho nên trong quá trình thực hiện kế hoạch không thể thiếu được khõu kiểm tra giám so đánh giá để phát hiện ra những phát sinh bất ngờ tìm ra nguyên nhân của những phát sinh đó và có những phương án ứng phó.
- Kế hoạch hóa với khả năng tác nghiệp trong doanh nghiệp. Kế hoạch doanh nghiệp đặt ra mục tiêu tối thiểu hóa chi phớ và hoạt động có hiệu quả và phù hợp nhất. Kế hoạch hóa sẽ giúp cho doanh nghiệp tránh được những hoạt động nhỏ lẻ manh mỳn, các bộ phận trong doanh nghiệp ngoài việc thực hiện chức năng của mình ra cũng phải quan tõm đến mục tiêu chung của doanh nghiệp đảm bảo mục tiêu chung được thực hiện theo đúng kế hoạch. Muốn vậy thì giữa các kế hoạch bộ phận phải có sự tương tác với nhau, hỗ trợ cho nhau cũng thực hiện để từ đó đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được thực hiện suụn sẻ. Với sự phân công lao động trong sản xuất ngày càng trở lớn chi tiết thì nếu không có một cơ chế phối hợp giữa các bộ phận sẽ dẫn đến tình trạng không thống nhất trong sản xuất, làm chậm tiến độ sản xuất gây lóng phớ nguồn lực trong sản xuất.