Từ Đức Ngôn 徐德言

Từ Đức Ngôn 徐德言 là tài tử trứ danh tại Giang Nam đời Nam Bắc triều, sau làm phò mã lấy em gái của Trần Hậu Chủ Trần Thúc Bảo 陳叔寶 là Lạc Xương công chúa 樂昌公主 (có nơi ghi là 洛昌公主), rồi nhập triều đình làm chức Thị trung (quan cận thần), bộc lộ tài năng chính trị. Đương thời ông cùng phu nhân phu xướng phụ tuỳ thành một cặp giai ngẫu ai cũng phải ngưỡng mộ. Sách "Bản sự thi" 本事詩 nói Lạc Dương công chúa là người "tài sắc quán tuyệt". Hai người yêu nhau, lấy nhau nhưng đúng vào lúc ấy giặc giã nổi lên, nhà Trần suy loạn. Ông nói với vợ rằng hai người thế nào cũng ly tán vì thời cuộc, rồi lấy tấm gương soi đập vỡ thành hai, mỗi người giữ một mảnh và hẹn nhau ngày rằm tháng giêng (ngày thượng nguyên) năm sau ra chợ Trường An kiếm nhau. Nhà Trần mất, Lạc Dương công chúa bị bắt, bị bán làm nô tỳ cho Dương Tố 楊素 và được Dương Tố đặc biệt yêu mến. Một năm sau, Từ Đức Ngôn ra chợ thì gặp một thiếu nữ bán mảnh gương vỡ. Từ Đức Ngôn đem mảnh gương của mình ra ghép vào thì thấy vừa khít nên biết ngay đó là nửa gương của vợ. Người bán gương kể cho Từ Đức Ngôn nghe nỗi lòng của công chúa, Từ Đức Ngôn bèn lấy bút đề một bài ngũ ngôn: Kính dữ nhân câu khứ, Kính quy nhân vị quy. Vô phục Thường Nga ảnh, Không lưu minh nguyệt huy. (Gương và người đều đi, Gương về người không về. Không thấy lại bóng Hằng Nga, Chỉ còn lưu ánh trăng sáng.) Lạc Dương công chúa đọc bài thơ, biết là của chồng liền vật vã than khóc. Dương Tố hỏi nguyên cớ, khi biết chuyện, liền cho mời Từ Đức Ngôn đến, trả lại Lạc Dương công chúa cho chàng, vợ chồng đoàn tụ. Đây chính là điển cố "gương vỡ lại lành" (phá kính hoàn viên). Từ Đức Ngôn 徐德言 là tài tử trứ danh tại Giang Nam đời Nam Bắc triều, sau làm phò mã lấy em gái của Trần Hậu Chủ Trần Thúc Bảo 陳叔寶 là Lạc Xương công chúa 樂昌公主 (có nơi ghi là 洛昌公主), rồi nhập triều đình làm chức Thị trung (quan cận thần), bộc lộ tài năng chính trị. Đương thời ông cùng phu nhân phu xướng phụ tuỳ thành một cặp giai ngẫu ai cũng phải ngưỡng mộ. Sách "Bản sự thi" 本事詩 nói Lạc Dương công chúa là người "tài sắc quán tuyệt". Hai người yêu nhau, lấy nhau nhưng đúng vào lúc ấy giặc giã nổi lên, nhà Trần suy loạn. Ông nói với vợ rằng hai người thế nào cũng ly tán vì thời cuộc, rồi lấy tấm gương soi đập vỡ thành hai, mỗi người giữ một mảnh và hẹn nhau ngày rằm tháng giêng (ngày thượng nguyên) năm sau ra chợ Trường An kiếm nhau. Nhà Trần mất, Lạc Dương công chúa bị bắt, bị bán làm nô tỳ…

Từ Đức Ngôn 徐德言 là tài tử trứ danh tại Giang Nam đời Nam Bắc triều, sau làm phò mã lấy em gái của Trần Hậu Chủ Trần Thúc Bảo 陳叔寶 là Lạc Xương công chúa 樂昌公主 (có nơi ghi là 洛昌公主), rồi nhập triều đình làm chức Thị trung (quan cận thần), bộc lộ tài năng chính trị. Đương thời ông cùng phu nhân phu xướng phụ tuỳ thành một cặp giai ngẫu ai cũng phải ngưỡng mộ.

Sách "Bản sự thi" 本事詩 nói Lạc Dương công chúa là người "tài sắc quán tuyệt". Hai người yêu nhau, lấy nhau nhưng đúng vào lúc ấy giặc giã nổi lên, nhà Trần suy loạn. Ông nói với vợ rằng hai người thế nào cũng ly tán vì thời cuộc, rồi lấy tấm gương soi đập vỡ thành hai, mỗi người giữ một mảnh và hẹn nhau ngày rằm tháng giêng (ngày thượng nguyên) năm sau ra chợ Trường An kiếm nhau. Nhà Trần mất, Lạc Dương công chúa bị bắt, bị bán làm nô tỳ cho Dương Tố 楊素 và được Dương Tố đặc biệt yêu mến. Một năm sau, Từ Đức Ngôn ra chợ thì gặp một thiếu nữ bán mảnh gương vỡ. Từ Đức Ngôn đem mảnh gương của mình ra ghép vào thì thấy vừa khít nên biết ngay đó là nửa gương của vợ. Người bán gương kể cho Từ Đức Ngôn nghe nỗi lòng của công chúa, Từ Đức Ngôn bèn lấy bút đề một bài ngũ ngôn:
Kính dữ nhân câu khứ,
Kính quy nhân vị quy.
Vô phục Thường Nga ảnh,
Không lưu minh nguyệt huy.
(Gương và người đều đi,
Gương về người không về.
Không thấy lại bóng Hằng Nga,
Chỉ còn lưu ánh trăng sáng.)

Lạc Dương công chúa đọc bài thơ, biết là của chồng liền vật vã than khóc. Dương Tố hỏi nguyên cớ, khi biết chuyện, liền cho mời Từ Đức Ngôn đến, trả lại Lạc Dương công chúa cho chàng, vợ chồng đoàn tụ. Đây chính là điển cố "gương vỡ lại lành" (phá kính hoàn viên).
Từ Đức Ngôn 徐德言 là tài tử trứ danh tại Giang Nam đời Nam Bắc triều, sau làm phò mã lấy em gái của Trần Hậu Chủ Trần Thúc Bảo 陳叔寶 là Lạc Xương công chúa 樂昌公主 (có nơi ghi là 洛昌公主), rồi nhập triều đình làm chức Thị trung (quan cận thần), bộc lộ tài năng chính trị. Đương thời ông cùng phu nhân phu xướng phụ tuỳ thành một cặp giai ngẫu ai cũng phải ngưỡng mộ.

Sách "Bản sự thi" 本事詩 nói Lạc Dương công chúa là người "tài sắc quán tuyệt". Hai người yêu nhau, lấy nhau nhưng đúng vào lúc ấy giặc giã nổi lên, nhà Trần suy loạn. Ông nói với vợ rằng hai người thế nào cũng ly tán vì thời cuộc, rồi lấy tấm gương soi đập vỡ thành hai, mỗi người giữ một mảnh và hẹn nhau ngày rằm tháng giêng (ngày thượng nguyên) năm sau ra chợ Trường An kiếm nhau. Nhà Trần mất, Lạc Dương công chúa bị bắt, bị bán làm nô tỳ…
Bài liên quan

Mạnh Tân Vu 孟賓于

Mạnh Tân Vu 孟賓于 tự Quốc Nghi 國儀, người Liên Châu, đỗ tiến sĩ năm Thiên Phúc thứ 9 (944) rồi về quê làm Mã thị tòng sự, sau về nhà Nam Đường làm Đồ Dương lệnh, sau ẩn cư dưới núi Ngọc Duẩn ở Kết Châu, tự hiệu Quần Ngọc phong tẩu 群玉峰叟. Tác phẩm có "Kim ngao tập" 金鰲集 gồm 2 quyển, nay còn 8 bài.

Tô Huệ 蘇惠

Tô Huệ 蘇惠 tự Nhược Lan, người đất Thần Châu đời nhà Tấn (265-419). Nàng dung nhan kiều mị, tài đức song toàn, văn chương xuất chúng. Khi Tô được 20 tuổi cha mẹ đính gả cho hàn sĩ Đậu Thao, người cùng quệ Vợ chồng ăn ở đầm ấm. Nàng Tô rất mực chìu chồng, đảm đương tất cả mọi việc gia đình để cho Đậu ...

Phùng Tiểu Lân 馮小憐

Phùng Tiểu Lân 馮小憐 là quý phi của Tề Hậu Chủ là Cao Vĩ 高緯 thời Nam Bắc triều. Nàng thông minh, giỏi ca vũ, thạo đàn địch. Sau khi nước Tề thua nước Chu, Tiểu Lân bị bắt về Chu. Chu Vũ Đế gả nàng cho người khác.

Thạch Sùng 石崇

Thạch Sùng 石崇 (246-300), người ở Thanh Châu đời Tây Tấn, là văn học gia trứ danh, người Bột Hải, Nam Bì, tên chữ là Quý Luân 季倫, hiệu là Tề Nô 齊奴, thuở nhỏ có tư chất thông minh, nhiều mưu trí. Thân phụ là Thạch Bào, lúc gần chết, chia gia tài cho các con thì Thạch Sùng được phần ít nhất. Bà vợ thấy ...

Ngô Quân 吳均

Ngô Quân 吳均 (469-520) tự Thúc Tường 叔庠, người Ngô Hưng (nay là huyện An Cát, tỉnh Chiết Giang), là nhà văn, nhà thơ nước Lương (502-557) đời Nam Bắc Triều, soạn giả cuốn Tề Xuân Thu 齊春秋, Thông sử 通史. Thi ca để lại còn khoảng hơn 40 bài. Nguồn: Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Giáo Dục, 2002

Vương Hy Chi 王羲之

Vương Hi Chi 王羲之 (303–361) hiệu Dật Thiếu 逸少, hiệu Đạm Trai 澹齋, người huyện Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, sống thời Đông Tấn, là nhà thư pháp nổi tiếng trong lịch sử hội hoạ Trung Quốc. Ông là người học rộng tài cao được cử làm quan đến chức Nội sử kiêm hữu quân tướng quân, nên đương thời hay gọi ...

Tàng Chất 臧質

Tàng Chất 臧質 (400-454) tự Hàm Văn 含文, một danh tướng nước Tống thời Nam Bắc triều, người Đông Hoàn Cử (nay thuộc Sơn Đông), cha Tàng Hy 臧熹 là em của Vũ Kính hoàng hậu 武敬皇后. Ông từng giữ các chức Tham quân trong cung thái tử, Viên ngoại tán kỵ thị lang, Phủ vận tham quân, Kiến Bình thái thú, Lịch ...

Thẩm Ước 沈約

Thẩm Ước 沈約 (441-513) tự là Hưu Văn 休文, người Vũ Khang, Ngô Hưng (nay là Vũ Khang, Chiết Giang). Ông là văn học gia và sử học gia sống vào thời Vĩnh Minh (483-493), nước Tề đời Nam Bắc Triều, là tác giả sách Tứ thanh phổ. Một hôm vua Tề Vũ Đế hỏi: "Thế nào là bốn thanh?" Ông đáp ngay rằng: "Thiên tứ ...

Trương Diễn 張演

Trương Diễn 張演, không rõ năm sinh mất, ước sống khoảng trước sau năm 438, đời Tống Văn Đế (Nam Bắc triều), tự không rõ, người Ngô Quận. Sự nghiệp của ông cũng không rõ, làm quan đến chức Thái tử Trung xá nhân 太子中舍人. Tác phẩm gồm tám quyển là "Tuỳ thư kinh tịch chí chú" 隋書經籍誌注 lưu truyền hậu thế.

Đức Thành thiền sư 德成禪師

Thiền sư Đức Thành 德成禪師 sống đời Đường, người Tứ Xuyên, học trò của Thiền sư Dược Sơn 藥山 (751-834).

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...