Thông tin

Số điện thoại

Email

Website

Địa chỉ

Trương Quỳnh Như 張瓊茹

Trương Quỳnh Như 張瓊茹 là cô thiếu nữ đoan trang thuỳ mị ở làng Thanh Nê, huyện Yên Tĩnh, tỉnh Nam Định. Thân phụ là một nhà nho tính tình khảng khái. Bào huynh, Trương Đăng Thụ, bấy giờ làm tổng trấn (tỉnh trưởng) tỉnh Lạng Sơn. Một hôm, bỗng thấy mấy người chở quan tài quan tổng trấn về làng, có một nhà sư theo sau hộ tống Quỳnh Như sửng sốt, lén nghe nhà sư trình bày với cha, mới biết rõ đầu đuôi: vì ông Thụ ủng hộ Trần Quang Diệu đề tiễu trừ tướng Tây Sơn Vũ Văn Dũng, nhưng cơ mưu bại lộ, Dũng sai thủ hạ Phan Đình Hồng, lúc ấy làm hiệp trấn (phó tỉnh trưởng) đầu độc cho Thụ chết. Do đó, đồng chí của Thụ là nhà sư này lo việc đưa xác bạn về nơi quê quán. Nhà sư nguyên tên là Phạm Thái, con Thạch Trung hầu trong đảng Cần vương, vì nối chí cha mong khôi phục nhà Lê, nên bị truy nã gắt gao, phải xuống tóc vào tu ở chùa Tiêu sơn (quận Yên Phong, Bắc Ninh) dưới đạo hiệu Phổ Chiêu. Phổ Chiêu trước kia phò giá hoàng phi Nguyễn Thị Kim lên Lạng Sơn, để bà sang Tàu theo Lê Chiêu Thống. Nhân đó gặp Thụ, rồi khi Thụ thất bại, ông không làm gì được hơn là lo hậu sự cho bạn, cho trọn nghĩa. Cụ Trương trọng chí khí và mến tài học của Phạm Thái, nên lưu lại khuyên bỏ lốt thiền sư mà khoác áo nho sinh để bảo học mấy trẻ nhỏ trong nhà. Thấy Phạm là một thanh niên tuấn tú, vóc dáng con nhà, Quỳnh Như có thiện cảm ngay. Ỏ đây ngày tháng thanh nhàn, ra vào quen thuộc, trai tài gái sắc, gặp nhau trong mối duyên văn tự thanh cao, Phạm đã bộc bạch tâm sự bằng hai bài thơ. Để đáp lại Quỳnh Như cũng trao chọ Phạm tập thơ nàng đã viết trong những giờ một mình suy nghĩ, đặt tên là: Thơ Vịnh 12 giờ. Tập thơ từ "Giờ tý" đến "Giờ dậu" là ngưng. Phạm hỏi: còn hai giờ nữa sao chưa thấy? Quỳnh Như đáp: Khó quá? Hay là anh viết tiếp cho... Phạm bèn cầm bút thảo ngay hai bài "Giờ tuất" và "Giờ hợi". Cụ Trương một hôm tình cờ đọc thấy mấy bài này, có ý muốn gả Quỳnh Như cho thi sĩ, mới lựa lời khuyên chàng về tìm thân nhân đến mai mối cho phái lễ Phạm vâng lời, sốt sắng lên đường về quê nhà. Khi Phạm từ biệt, Quỳnh Như có gửi một bài tiễn hành. Trong khi ấy, Cụ bà Trương lại không ưng cho con gái kết duyên cùng một "nhà sư phá giới" vả lại cũng tham nơi phú quý, nhất định gả nàng cho một công tử nhà giàu nhưng học dốt. Thấy vậy Quỳnh Như bực trí, mượn giây thắt cổ từ trần. Khi đưa thân nhân đến nhà họ Trương để làm lễ hỏi, Phạm mới hay tin đữ, liền ra trước mộ người yêu thắp hương khóc và đọc bài ai điếu. Đọc xong, Phạm châm lửa đốt bài điếu văn rồi đứng nghẹn ngào, nỗi lòng dạt dào phả nên một bài thơ nối tế Trương Quỳnh Như. Từ đó Phạm sinh chán đời. Vì mải chuyện tình mà mấy năm rồi bỏ lửng cả việc đảng. Vả lại thời vận nhà Lê đã hết, nhà Tây Sơn rồi đến nhà Nguyễn kế tiếp nổi lên, việc Cần Vương không còn mấy ai nghĩ tới nữa, Phạm chỉ đành uống rượu ngâm thơ cho qua ngày. Ông ngậm ngùi mãi về mối tình duyên lỡ dở: Đưa lời cho tới cung mây, Sau này xin cởi cho đây với cùng! Dây tơ hồng trách ai se mối, Đến nửa chừng bỗng nới dần ra. Căm vì một ả trăng già, Trêu người chi mãi chẳng tha, thế này... Và những khi cảm khái về thời thế, về thân phận, ông thốt ra lời thơ ngán ngẩm, khinh bạc, cáu kỉnh. Những lúc say sưa, ông lại lên giọng cao ngạo, ngâm một bài yết hậu: Sống ở nhân gian đánh chén nhè Chết về âm phủ cặp kè kè... Diêm Vương phán hỏi rằng chi dó? Be! Ông tạ thế năm 1813, thọ 37 tuổi. Trương Quỳnh Như 張瓊茹 là cô thiếu nữ đoan trang thuỳ mị ở làng Thanh Nê, huyện Yên Tĩnh, tỉnh Nam Định. Thân phụ là một nhà nho tính tình khảng khái. Bào huynh, Trương Đăng Thụ, bấy giờ làm tổng trấn (tỉnh trưởng) tỉnh Lạng Sơn. Một hôm, bỗng thấy mấy người chở quan tài quan tổng trấn về làng, có một nhà sư theo sau hộ tống Quỳnh Như sửng sốt, lén nghe nhà sư trình bày với cha, mới biết rõ đầu đuôi: vì ông Thụ ủng hộ Trần Quang Diệu đề tiễu trừ tướng Tây Sơn Vũ Văn Dũng, nhưng cơ mưu bại lộ, Dũng sai thủ hạ Phan Đình Hồng, lúc ấy làm hiệp trấn (phó tỉnh trưởng) đầu độc cho Thụ chết. Do đó, đồng chí của Thụ là nhà sư này lo việc đưa xác bạn về nơi quê quán. Nhà sư nguyên tên là Phạm Thái, con Thạch Trung hầu trong đảng Cần vương, vì nối chí cha mong khôi phục nhà Lê, nên bị truy nã gắt gao, …

Trương Quỳnh Như 張瓊茹 là cô thiếu nữ đoan trang thuỳ mị ở làng Thanh Nê, huyện Yên Tĩnh, tỉnh Nam Định. Thân phụ là một nhà nho tính tình khảng khái. Bào huynh, Trương Đăng Thụ, bấy giờ làm tổng trấn (tỉnh trưởng) tỉnh Lạng Sơn. Một hôm, bỗng thấy mấy người chở quan tài quan tổng trấn về làng, có một nhà sư theo sau hộ tống Quỳnh Như sửng sốt, lén nghe nhà sư trình bày với cha, mới biết rõ đầu đuôi: vì ông Thụ ủng hộ Trần Quang Diệu đề tiễu trừ tướng Tây Sơn Vũ Văn Dũng, nhưng cơ mưu bại lộ, Dũng sai thủ hạ Phan Đình Hồng, lúc ấy làm hiệp trấn (phó tỉnh trưởng) đầu độc cho Thụ chết. Do đó, đồng chí của Thụ là nhà sư này lo việc đưa xác bạn về nơi quê quán. Nhà sư nguyên tên là Phạm Thái, con Thạch Trung hầu trong đảng Cần vương, vì nối chí cha mong khôi phục nhà Lê, nên bị truy nã gắt gao, phải xuống tóc vào tu ở chùa Tiêu sơn (quận Yên Phong, Bắc Ninh) dưới đạo hiệu Phổ Chiêu.

Phổ Chiêu trước kia phò giá hoàng phi Nguyễn Thị Kim lên Lạng Sơn, để bà sang Tàu theo Lê Chiêu Thống. Nhân đó gặp Thụ, rồi khi Thụ thất bại, ông không làm gì được hơn là lo hậu sự cho bạn, cho trọn nghĩa.

Cụ Trương trọng chí khí và mến tài học của Phạm Thái, nên lưu lại khuyên bỏ lốt thiền sư mà khoác áo nho sinh để bảo học mấy trẻ nhỏ trong nhà. Thấy Phạm là một thanh niên tuấn tú, vóc dáng con nhà, Quỳnh Như có thiện cảm ngay.

Ỏ đây ngày tháng thanh nhàn, ra vào quen thuộc, trai tài gái sắc, gặp nhau trong mối duyên văn tự thanh cao, Phạm đã bộc bạch tâm sự bằng hai bài thơ.

Để đáp lại Quỳnh Như cũng trao chọ Phạm tập thơ nàng đã viết trong những giờ một mình suy nghĩ, đặt tên là: Thơ Vịnh 12 giờ. Tập thơ từ "Giờ tý" đến "Giờ dậu" là ngưng. Phạm hỏi: còn hai giờ nữa sao chưa thấy? Quỳnh Như đáp: Khó quá? Hay là anh viết tiếp cho... Phạm bèn cầm bút thảo ngay hai bài "Giờ tuất" và "Giờ hợi".

Cụ Trương một hôm tình cờ đọc thấy mấy bài này, có ý muốn gả Quỳnh Như cho thi sĩ, mới lựa lời khuyên chàng về tìm thân nhân đến mai mối cho phái lễ Phạm vâng lời, sốt sắng lên đường về quê nhà. Khi Phạm từ biệt, Quỳnh Như có gửi một bài tiễn hành.

Trong khi ấy, Cụ bà Trương lại không ưng cho con gái kết duyên cùng một "nhà sư phá giới" vả lại cũng tham nơi phú quý, nhất định gả nàng cho một công tử nhà giàu nhưng học dốt. Thấy vậy Quỳnh Như bực trí, mượn giây thắt cổ từ trần.

Khi đưa thân nhân đến nhà họ Trương để làm lễ hỏi, Phạm mới hay tin đữ, liền ra trước mộ người yêu thắp hương khóc và đọc bài ai điếu. Đọc xong, Phạm châm lửa đốt bài điếu văn rồi đứng nghẹn ngào, nỗi lòng dạt dào phả nên một bài thơ nối tế Trương Quỳnh Như.

Từ đó Phạm sinh chán đời. Vì mải chuyện tình mà mấy năm rồi bỏ lửng cả việc đảng. Vả lại thời vận nhà Lê đã hết, nhà Tây Sơn rồi đến nhà Nguyễn kế tiếp nổi lên, việc Cần Vương không còn mấy ai nghĩ tới nữa, Phạm chỉ đành uống rượu ngâm thơ cho qua ngày. Ông ngậm ngùi mãi về mối tình duyên lỡ dở:
Đưa lời cho tới cung mây,
Sau này xin cởi cho đây với cùng!
Dây tơ hồng trách ai se mối,
Đến nửa chừng bỗng nới dần ra.
Căm vì một ả trăng già,
Trêu người chi mãi chẳng tha, thế này...

Và những khi cảm khái về thời thế, về thân phận, ông thốt ra lời thơ ngán ngẩm, khinh bạc, cáu kỉnh.

Những lúc say sưa, ông lại lên giọng cao ngạo, ngâm một bài yết hậu:
Sống ở nhân gian đánh chén nhè
Chết về âm phủ cặp kè kè...
Diêm Vương phán hỏi rằng chi dó?
Be!

Ông tạ thế năm 1813, thọ 37 tuổi.
Trương Quỳnh Như 張瓊茹 là cô thiếu nữ đoan trang thuỳ mị ở làng Thanh Nê, huyện Yên Tĩnh, tỉnh Nam Định. Thân phụ là một nhà nho tính tình khảng khái. Bào huynh, Trương Đăng Thụ, bấy giờ làm tổng trấn (tỉnh trưởng) tỉnh Lạng Sơn. Một hôm, bỗng thấy mấy người chở quan tài quan tổng trấn về làng, có một nhà sư theo sau hộ tống Quỳnh Như sửng sốt, lén nghe nhà sư trình bày với cha, mới biết rõ đầu đuôi: vì ông Thụ ủng hộ Trần Quang Diệu đề tiễu trừ tướng Tây Sơn Vũ Văn Dũng, nhưng cơ mưu bại lộ, Dũng sai thủ hạ Phan Đình Hồng, lúc ấy làm hiệp trấn (phó tỉnh trưởng) đầu độc cho Thụ chết. Do đó, đồng chí của Thụ là nhà sư này lo việc đưa xác bạn về nơi quê quán. Nhà sư nguyên tên là Phạm Thái, con Thạch Trung hầu trong đảng Cần vương, vì nối chí cha mong khôi phục nhà Lê, nên bị truy nã gắt gao, …
Bài liên quan

Trần Bá Lãm

Trần Bá Lãm (1757-1815) tự Tĩnh Phu, hiệu Viên Trai, người Vân Canh, huyện Từ Liêm (nay thuộc Hà Nội). Đỗ tiến sĩ khoa Đinh Mùi (1787) đời Lê Mẫn Đế, sau làm quan tới chức Lại khoa cấp sự trung, rồi Đốc đồng xứ Hải Dương, hàm Đông các đại học sĩ. Ông là con của tiến sĩ Trần Hiền. Trần Bá Lãm có ...

Ngô Thì Hoàng

Ngô Thì Hoàng (1768-1814) còn có tên là Tịnh, hiệu Huyền Trai, hiệu Thạch Ô cư sĩ, là con Ngô Thì Sĩ, em thứ tư của Ngô Thì Nhậm. Ông đỗ tú tài năm Đinh Mão (1807). Sáng tác của ông gồm nhiều thể loại thơ phú, văn xuôi, tập hợp trong Thạch Ô di chương .

Hoài Quang Phương Nguyễn Quang

Hoài Quang Phương (1941-) tên thật là Nguyễn Quang, quê ở Thái Lai, Vĩnh Thái, Vĩnh Linh, Quảng Trị. Ông là nhà thơ, Hội viên Hội Văn Học Nghệ Thuật Quảng Trị. Tác phẩm: - Đài kỷ niệm (In chung) VN QTGP 1973 - San hô trắng - Tập thơ - Hội VHNT Quảng Trị 1997 - Ngôi nhà hạnh phúc - Tập ca dao hát ru ...

Mạc Đĩnh Chi 莫挺之

Mạc Ðĩnh Chi 莫挺之 (1280-1346) tự là Tiết Phu 節夫, người làng Lan Khê, huyện Bàng Hà, lộ Lạng Giang (nay là huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Hưng) sau dời sang làng Lũng Động, huyện Chí Linh cùng trong lộ đó (nay cũng thuộc Hải Hưng). Theo Công dư tiệp ký, ông sinh ngày 8 tháng 6 năm Giáp thân (21-8-1284), ...

Nguyễn Bá Lân 阮伯麟

Nguyễn Bá Lân 阮伯麟 (1700-1786) sinh năm Canh Thìn (1700) tại xã Cổ Đô, huyện Tiên Phong (cũ), trấn Sơn Tây xưa (nay thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây). Thân sinh ông là Nguyễn Công Hoàn nổi tiếng một thời về văn chương, được xếp hàng thứ ba trong "tứ hổ" ở kinh thành Thăng Long xưa (nhất Quỳnh, nhị ...

Hoàng Bá Chuân

Hoàng Bá Chuân (1892-1974) hiệu Minh Sơn, quê huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, là một nhà nho có nhiều đóng góp cho cách mạng. Ông là dòng dõi của Mạc Đĩnh Chi và Mạc Đăng Dung, và có bảy người con trai.

Phan Trường Nguyên 潘長元

Phan Trường Nguyên 潘長元 (1110-1165) không rõ tên, tổ tiên là người dân tộc thiểu số phía nam Trung Quốc sang sinh sống ở nước ta. Sinh năm Canh Dần, niên hiệu Hội Tường Đại Khánh thứ nhất (1110), tại hương Trường Nguyên, huyện Tiên Du, nên về sau người ta quen dùng tên quê quán để gọi. Ông đi tu từ ...

Tịnh Giới thiền sư 淨戒禪師, Chu Hải Ngung

Tịnh Giới thiền sư 淨戒禪師, tức Chu Hải Ngung 朱 海 顒 (?-1207), người đất Giang Mão, sinh trưởng trong một gia đình nghèo. Lúc nhỏ theo học đạo Nho, 26 tuổi bắt đầu đi tu ở chùa Quốc Thanh. Theo truyền thuyết ông là người giỏi cầu mưa hoặc nắng, từng nhiều lần giúp nhà Lý giải quyết nạn hạn hán rất ứng ...

Hiện Quang thiền sư 現光禪師

Hiện Quang thiền sư 現光禪師 (?-1221) họ Lê, tên tục là Thuần, người thành Thăng Long, đi tu ở núi Yên Tử, châu Đông Triều. Từ 11 tuổi đã làm đồ đệ Thiền sư Thường Chiếu, lớn lên ông còn theo học các Thiền sư Trí Thông và Pháp Giới trong nhiều năm, về sau trở thành một nhân vật đặc sắc thuộc thế hệ thứ ...

Pháp Loa thiền sư 法螺禪師, Đồng Kiên Cương

Pháp Loa thiền sư 法螺禪師 (1284-1330) tên thật là Đồng Kiên Cương 同堅剛, người hương Cửu La, huyện Chí Linh, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang, sinh ngày 7 tháng Năm năm Giáp thân (23-5-1284). Từ nhỏ đã rất thông minh và ham thích học đạo Phật. Khoảng năm Hưng Long thứ mười hai (1304), Trần Nhân Tông, bấy giờ ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...