- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
H. Man Phạm Văn Mận
H. Man (1954-) tên thật là Phạm Văn Mận. Ông là nhà thơ, hoạ sĩ Việt Nam hiện đại, quê ở làng Bảo An, Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam. Làm thơ từ năm 1972. Ông là hội viên Hội nhà văn TP Đà Nẵng đồng thời là sáng lập viên nhóm Thiên bút thi hữu Quảng Ngãi. Thơ H. Man đã được nhiều nhạc sĩ phổ nhạc ...
Hoàng Cát Hoàng Phúc Chỉ
Hoàng Cát sinh năm 1942 tại Nam Đàn, Nghệ An. Ông còn dùng bút danh Hoàng Phúc Chỉ. Tác phẩm: - Mùa thu, tình yêu, cuộc đời (1999) - Tháng giêng dai dẳng (1991) - Ngôi sao biếc (1996)
Trần Thái Tông 陳太宗
Trần Thái Tông 陳太宗 (1218-1277) tên thật là Trần Cảnh 陳景, vị vua đầu tiên của triều nhà Trần. Do sự sắp đặt của Trần Thủ Ðộ, Lý Chiêu Hoàng đã lấy Trần Cảnh và sau đó nhường ngôi cho ông (năm 1226). Vì quyền lợi của họ Trần, ông phải chịu những bi kịch trong cuộc đời, để lại trong tâm tư ông một niềm ...
Nguyễn Khản 阮侃
Nguyễn Khản 阮侃 (1734-1786) là danh thần thời chúa Trịnh, quê làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (nay là xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là con đầu của Xuân quận công Nguyễn Nghiễm, anh của thi hào Nguyễn Du. Nguyễn Khản đỗ tiến sĩ năm Canh Thìn (1760), làm Tả tư, giảng ...
Đỗ Huy Nhiệm
Đỗ Huy Nhiệm sinh ngày 16/3/1915, là nhà thơ Việt Nam thời tiền chiến, quê gốc ở Phú Yên, nhưng sinh ra ở Nam Định. Trước ông họ Hồ, sau đổi ra họ Đỗ. Thuở nhỏ, ông học ở Nam Định cho đến khi đỗ bằng thành chung, rồi lên Hà Nội học tiếp cho đến khi thi đỗ tú tài. Khoảng năm 1941, ông vào làm ở Sở ...
Trần Thiên Trạch 陳天澤
Trần Thiên Trạch 陳天澤 (?-1379) là con Trần Minh Tông (1314-1329), người hương Tức Mặc, phủ Thiên Trường. Ông sinh năm nào chưa rõ, mất năm kỷ mùi (1379). Sách "Đại Việt sử ký toàn thư" cho biết, mùa hạ, tháng 4, năm Đinh dậu (1357), Hữu tướng quốc Trần Thiên Trạch được phong làm Cung Tín Vương. Tác ...
Hải Kỳ Trần Văn Hải
Hải Kỳ tên thật là Trần Văn Hải, sinh năm 1949 tại Đồng Hới, Quảng Bình. Tác phẩm: - Ngọn gió đi tìm (1987) - Đồng vọng (1989) - Lục bát Việt Nam (1994) - Tình bạn tình yêu (1987) - Thơ tình bốn phương (1995) - Thơ miền Trung thế kỷ XX (1995) - Hai thập kỷ thơ Huế (1995) - Thơ tình yêu (1995) - Một ...
Lê Thái Tông 黎太宗
Lê Thái Tông (1423-1442) huý là Nguyên Long, con trai thứ hai của Lê Thái Tổ, thân mẫu là Phạm hoàng hậu (huý là Phạm Ngọc Trần). Bản chất thông minh nhưng ham chơi bời. Được lập làm thái tử ngày 6 tháng 1 năm Kỷ Dậu (1429) và được lên nối ngôi ngày 8 tháng 9 năm Quý Sửu (1433) khi mới 11 tuổi. Vua ...
Gia Ninh
Gia Ninh (1917-2004) là nhà báo, nhà thơ (các bút danh: Đài Nam, Trường Giang, Văn Giang) quê Quảng Trạch, Quảng Bình. Là con trai cụ cử nhân Hán học Phạm Gia Khánh. Từng làm biên tập viên các báo "Kháng chiến Khu 4", "Cứu quốc Liên khu 4". Những năm chống Mỹ, cứu nước, Gia Ninh đảm nhiệm biên tập ...
Hiền Phương
Nhà thơ Hiền Phương sinh năm 1957 tại thị xã Hà Đông, Hà Tây (cũ). Hiện đang làm bác sĩ tại bệnh viện Bạch Mai. Hội viên hội nhà văn Hà Nội. Thơ chị đã đăng trên các báo, tạp chí: Văn Nghệ, Nhân dân, Quân đội nhân dân, Văn nghệ quân đội, Người Hà Nội, Tiền phong, Hà Nội mới, Tạp chí Hội nhà văn... ...
Hoàng Bình Trọng
Hoàng Bình Trọng (1942-) quê ở xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Hiện ở Quảng Bình. Là kỹ sư địa chất. Tốt nghiệp Đại học Bách khoa Hà Nội, sau đó sang Liên Xô làm nghiên cứu sinh. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1981). Ông từng là giáo viên trung cấp địa chất 2A Mạo Khê. Sau đó nhập ...
Gia Dũng Đỗ Gia Dũng
Nhà thơ Gia Dũng tên đầy đủ là Đỗ Gia Dũng, sinh năm 1940 tại Thái Bình. Ông là tác giả phần lời của ca khúc nổi tiếng Bài ca Trường Sơn (nhạc Trần Chung). Tác phẩm: - Chiều trăng - Tứ tuyệt vô đề - Mùa cốm mùa trăng - Người đọc thơ giọng trầm - Bất ngờ ngoảnh lại - Bông hồng trắng - Bây giờ em ở ...
Hoài Anh Trần Trung Phương
Nhà thơ Hoài Anh tên khai sinh là Trần Trung Phương, sinh ngày 8-7-1938 tại Hà Nam. Tham gia kháng chiến chống Pháp từ khi còn rất nhỏ. Sau tháng Mười năm 1954, là cán bộ Phòng Văn nghệ và Nhà sáng tác Sở Văn hoá Thông tin Hà Nội, cán bộ biên tập Hội Văn nghệ Hà Nội. Sau 1975, cán bộ biên tập Xưởng ...
Hoàng Anh Tuấn (I)
Nhà thơ Hoàng Anh Tuấn sinh ngày 7-5-1932 tại Hà Nội, có bài thơ đầu tiên đăng trên báo Tiểu thuyết thứ bảy . Năm 16 tuổi, ông được gia đình đưa sang Pháp để đi du học, năm sau ông vào học một trường điện ảnh ở Paris. Năm 1958, ông về Sài Gòn làm đạo diễn cho hãng phim Alpha, nhưng chỉ ít lâu sau, ...
Mãn Giác thiền sư 滿覺禪師, Lý Trường
Mãn Giác thiền sư 滿覺禪師 (1052-1096) tên thật là Lý Trường 李長, người đất Lũng Triền, hương An Cách, con viên Trung thư ngoại lang Lý Hoài Tố, là người ham học, thông hiểu cả Nho và Phật. Nhờ sớm nổi tiếng nên trước khi đi tu, ông đã được Lý Nhân Tông (1072-1128) tuyển vào cung và đặt tên cho là Hoài ...
Lý Nhân Tông 李仁宗, Lý Càn Đức
Lý Nhân Tông 李仁宗 (1066-1127) tên thật là Lý Càn Đức 李乾德, là con trưởng Lý Thánh Tông và phu nhân Ỷ Lan, sinh ngày 25 tháng Giêng năm Bính Ngọ niên hiệu Long Chương Thiên Tự thứ nhất (tức ngày 23 tháng Hai năm 1066). Lên ngôi từ năm 7 tuổi, làm vua 56 năm. Mất tháng Mười hai năm Đinh Mùi, niên hiệu ...
Trần Trùng Quang Đế 陳重光帝, Trần Quý Khoáng, 陳季擴
Trần Trùng Quang Đế 陳重光帝 (?-1414) là vua thứ hai của triều Hậu Trần trong lịch sử Việt Nam, tên huý là Quý Khoáng 季擴, không rõ năm sinh, chỉ biết mất năm 1414, người hương Tức Mặc, Thiên Trường, Nam Định, Việt Nam. Vào khoảng 1410, ông được Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị đón vào Nghệ An tôn lên làm ...
Trần Ngạc 陳顎
Trần Ngạc 陳顎 (?-1391) là con của Trần Nghệ Tông, được phong chức Thái Úy Trang Đinh. Chưa biết sinh năm nào, chỉ biết năm Tân Mùi (1391), ông sợ uy quyền của Hồ Quý Ly nên chạy trốn về trang Nam Định. Trần Nghệ Tông nghe lời Quý Ly dèm pha, sai Nguyễn Nhân Liệt đưa quân tróc nã. Quý Ly lại ngầm sai ...
Trần Anh Tông 陳英宗
Trần Anh Tông 陳英宗 tên thật là Trần Thuyên 陳烇 là con trưởng Trần Nhân Tông, sinh ngày 17 tháng Chín năm Bính Tí (25-10-1276), mất ngày 16 tháng Ba năm Canh Thân (24-4-1320). Lên ngôi vào năm Quý Tị (1293), lúc đất nước đã trải qua ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, đang bước vào thời kỳ củng cố ...
Hoàng Hữu Nguyễn Hữu Dũng
Hoạ sĩ, nhà thơ Hoàng Hữu, tên thật là Nguyễn Hữu Dũng sinh ngày 24-9-1945 tại Tiên Lãng, Hải Phòng, mất ngày 30-12-1981 tại Phú Thọ. Ông từng đạt giải B cuộc thi thơ Tuần báo Văn nghệ (1981) và nhiều tặng phẩm, giải thưởng trong nước và quốc tế về đồ hoạ. Tác phẩm: - Màu cây miền châu thổ, Hoàng ...