- 1 6 Bài soạn "Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ" lớp 9 hay nhất
- 2 6 Bài soạn "Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 3 6 Bài soạn "Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm" lớp 7 hay nhất
- 4 6 Bài soạn "Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học" lớp 7 hay nhất
- 5 10 Bài văn so sánh hình ảnh người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" và "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" lớp 9 hay nhất
- 6 6 Bài soạn "Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh" hay nhất
- 7 8 Bài văn cảm nhận về khổ thơ cuối bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh lớp 9 hay nhất
- 8 6 Bài soạn "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự" lớp 6 hay nhất
- 9 5 Bài soạn Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận (Ngữ Văn 11) hay nhất
- 10 6 Bài soạn "Luyện tập: Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận" lớp 8 hay nhất
Hoàng Anh Tuấn (II)
Hoàng Anh Tuấn vừa là bút danh, vừa là tên thật, sinh ngày 11/12/1984, quê tại Giao Tiến, Giao Thuỷ, Nam Định, hiện thường trú tại Cốc Lếu, Lào Cai, là công an huyện Bảo Yên, Lào Cai. Đã có thơ đăng trên báo: Văn nghệ trẻ, Thiếu niên tiền phong, tạp chí văn nghệ địa phương.
Hồ Quý Ly 胡季釐
Hồ Quý Ly 胡季釐 (1336-1407), còn có tên là Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên, sinh năm 1336. Người ở hương Đại Lại. Tổ tiên vốn họ Hồ, nguyên ở vùng Bào Đột đất Diễn Châu, đến đời Hồ Liêm mới dời ra Đại Lại. Vì Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên uý Lê Huấn, nên đổi họ là Lê. Do đó mà Hồ Quý Ly, cháu bốn đời của ...
Đỗ Minh Dương
Đỗ Minh Dương hiện đang sinh sống tại Đồng Nai, là nhà báo, nhà thơ. Năm 1975, anh đã được giải thưởng trong cuộc thi thơ của tuần báo Văn nghệ . Tác phẩm: - Thư tình để ngỏ (thơ, 1990) - Chạnh lòng (thơ, 1997) - Tình yêu và định mệnh (thơ, 2001) - Hành trình lục bát (thơ, 2003) - Với miền đất đỏ ...
Hằng Phương Lê Hằng Phương
Nữ sĩ Hằng Phương tên thật là Lê Hằng Phương, sinh ngày 9-9-1908 tại làng Bảo An, Gò Nổi, Điện Bàn, Quảng Nam. Hằng Phương là một trong số ít nhà thơ nữ được tuyển vào Thi nhân Việt Nam . Bà có nhiều tác phẩm thơ, bút ký, khảo cứu văn học, nghiên cứu văn học dân gian... trong đó tiêu biểu là các tập ...
Hoàng Văn Thụ
Hoàng Văn Thụ (1906 - 24/5/1944) là nhà lãnh đạo cao cấp của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, người có đóng góp lớn vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc và là nhà thơ cách mạng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Nguyễn Giản Thanh 阮簡清
Nguyễn Giản Thanh 阮簡清 (1482-?) thường được gọi là Trạng Me là trạng nguyên khoa thi Đoan Khánh năm thứ tư (1508), đời vua Lê Uy Mục. Ông là con của tiến sĩ Nguyễn Giản Liêm (1453-?), người làng Ông Mặc (tục gọi là làng Me) huyện Đông Ngàn (nay là Từ Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Ông làm quan đến chức Hàn lâm ...
Đỗ Cận 杜覲
Đỗ Cận 杜覲 (1434-?) vốn tên là Đỗ Viễn nhưng vua Lê Thánh Tông đổi tên ông thành Đỗ Cận. Ông đỗ tiến sĩ năm 1478.
Lê Gia Hoài Lương Cầm Hoá
Lê Gia Hoài tên thật là Lương Cầm Hoá, sinh năm 1977, quê xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện đang công tác tại Trường THCS Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Thơ in riêng: - Tình ca trên bục giảng (NXB Hội nhà văn, 2018) Thơ in chung: - Muôn dặm hồn quê (NXB Hội nhà ...
Đỗ Quốc Thuấn
Đỗ Quốc Thuấn (1955-2010) quê xã Châu Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, tốt nghiệp khoa Ngữ văn, khoá 23 (1978-1982) Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tác phẩm: - Tuyển tập thơ Việt Nam (in chung, 1994) - Vạn kiếp tình (thơ, NXB Hội Nhà văn, 2010) - Nhiều thơ đã được in trên các báo, tạp chí trung ương, địa ...
Giang Nam Nguyễn Sung, Châu Giang, Hà Trung, Lê Minh
Giang Nam tên thật là Nguyễn Sung, sinh ngày 2/2/1929. Các bút danh khác có Châu Giang, Hà Trung, Lê Minh (sử dụng trên báo chí công khai xuất bản ở miền Nam dưới chế độ Mỹ - Ngô Đình Diệm từ 1955 đến 1960). Quê quán: xã Ninh Bình, huyện Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà. Nơi ở hiện nay: Thành phố Nha Trang. ...
Đỗ Trọng Khơi
Đỗ Trọng Khơi sinh ngày 17-7-1960 (24-6 năm Canh Tý), quê tại Trần Xá, Văn Cẩm, Hưng Hà, Thái Bình. Tham gia: - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Thái Bình Giải thưởng: - Giải Nhì cuộc thi thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1989-1990 - Giải C của Uỷ ban Trung ương liên hiệp ...
Đào Phan Duân
Đào Phan Duân (1864-1947), mang hai họ, họ bố là họ Đào, Phan là họ mẹ, hiệu là Biểu Xuyên, sinh năm 1964 ở làng Biểu Chánh, huyện Tuy Phước, đỗ cử nhân phó bảng khoa Giáp Ngọ năm Thành Thái thứ 6 (1895), từng làm Tuần phủ Khánh Hoà. Do ở Bình Định có hai vị quan to họ Đào và đều được dân kính trọng ...
Đoàn Văn Cừ
Đoàn Văn Cừ sinh ngày 25/3/1913 ở thôn Đô Đò, xã Nam Lợi, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định trong một gia đình nông dân. Trước Cách mạng tháng Tám, ông dạy học, tham gia phong trào công nhân Nhà máy sợi Nam Định năm 1936. Ông tham gia phong trào Thơ mới với bút pháp tả chân mang đậm chất lãng mạn, sở ...
Hai Đức
Hai Đức (?-1882?), không biết họ tên đầy đủ, hiệu Tập Phước, người Chợ Lớn, tác giả của "Kim Gia Định phong cảnh vịnh".
Đoàn Nguyễn Tuấn 段阮俊
Đoàn Nguyễn Tuấn 段阮俊 (1751-?) hiệu Hải Ông, người làng Hải An (nay là xã Quỳnh Nguyên, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình). Ông có thi đỗ hương cống có lẽ vào đời Cảnh Hưng nhưng không làm quan cho triều Lê. Năm 1788, dường như ông cùng với một số nho sĩ vào Nam yết kiến Nguyễn Huệ và được vị thủ lĩnh ...
Vũ Duy Thông
Vũ Duy Thông sinh năm 1944 tại Phúc Yên, Vĩnh Phúc, tốt nghiệp khoa Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội, rồi làm báo, từng là biên tập viên, phó phòng, uỷ viên biên tập Bản tin trong nước của Thông tấn xã Việt Nam. Ông từng là Tổng biên tập tạp chí Diễn đàn Văn nghệ dù chỉ trong một thời gian ngắn. Năm ...
Đỗ Trung Lai
Đỗ Trung Lai sinh ngày 7 tháng 4 năm 1950 tại xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức, tỉnh Hà Tây. Hiện ở Hà Nội. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1991. Tốt nghiệp khoa Vật lý, Trường Đại học quốc gia Hà Nội, nhà thơ Đỗ Trung Lai từng làm giáo viên trường Văn hoá quân đội, ...
Lâm Chương
Lâm Chương sinh năm 1942 (khai sinh ghi năm 1945) tại Gò Dầu Hạ, Tây Ninh. Thuở nhỏ ông đi học muộn. Học xong trung học, ông một mình ra miền Trung, vừa học vừa làm nhiều nghề, rồi nhập ngũ khoá 24 trường sĩ quan Thủ Ðức. Sau khi ra trường ông là sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng hoà. Sau 1975 ông bị ...
Nguyễn Văn Mại 阮文邁
Nguyễn Văn Mại 阮文邁 (1853-?) tự Tiểu Cao 小皋, người xã Niêm Phò, nay là xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên, đỗ cử nhân khoa Giáp Thân, niên hiệu Kiến Phúc thứ nhất (1884), đỗ phó bảng khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Thành Thái thứ nhất (1889) đời Nguyễn. Ông làm quan Tri phủ An Nhơn, Viên ngoại Cơ ...
Đạo Hạnh thiền sư 道行禪師, Từ Lộ
Đạo Hạnh thiền sư 道行禪師 (1072-1127) tên thật là Từ Lộ 徐路, là một thiền sư nổi tiếng Việt Nam thời nhà Lý. Cuộc đời ông được ghi lại dưới nhiều màu sắc huyền thoại. Dân chúng lập đền thờ ông tại chùa Thiên Phúc, nay thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây (tục gọi là chùa Thầy) và chùa Láng ở Hà ...