Hồ Quý Ly 胡季釐

Hồ Quý Ly 胡季釐 (1336-1407), còn có tên là Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên, sinh năm 1336. Người ở hương Đại Lại. Tổ tiên vốn họ Hồ, nguyên ở vùng Bào Đột đất Diễn Châu, đến đời Hồ Liêm mới dời ra Đại Lại. Vì Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên uý Lê Huấn, nên đổi họ là Lê. Do đó mà Hồ Quý Ly, cháu bốn đời của Hồ Liêm, còn được sử sách gọi là Lê Quý Ly. Hồ Quý Ly có hai người cô ruột đều là cung nhân của Trần Minh Tông: một người là Minh Từ, sinh ra Trần Duệ Tông. Từ quan hệ ngoại thích, Hồ Quý Ly từ từ được nhà Trần tin dùng, đặc biệt là Trần Nghệ Tông. Năm 1371, từ chức Chi hậu tứ cục chánh chưởng, Hồ Quý Ly được thăng lên chức Khu mật diện đại sứ. Ít lâu sau, được phong thêm chức Trung tuyên quốc thượng hầu... Năm 1379, thêm chức Tiểu tư không và Nguyên nhung hành Hải tây đô thống chế... Năm 1387, được phong Đồng bình chương sự, vua Trần ban cho một thanh gươm và một lá cờ đề chữ Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức... Năm 1395, làm chức Nhập nội phụ chính Thái sư, Bình chương quân quốc trọng sự, Tuyên trung vệ quốc đại vương, đeo lân phù bằng vàng... Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, tự xưng làm vua, đổi tên nước là Đại Ngu. Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta. Hồ Quý Ly tuy có tổ chức cuộc kháng chiến chống lại, nhưng căn bản vì nhà Hồ lên ngôi một cách bất chính, lại thi hành nhiều chính sách vụ lợi cho giòng họ mình trước hết, làm mất lòng dân, không đoàn kết được toàn dân, nên cuối cùng bị thất bại. Hồ Quý Ly bị quân xâm lược nhà Minh bắt đưa về nước năm 1407, cùng với con là Hồ Nguyên Trừng, Hồ Hán Thương. Không rõ mất năm nào. Về mặt học thuật, Hồ Quý Ly có nhiều cái nhìn độc đáo so với người đương thời, nhất là chủ trương dùng chữ Nôm để dịch và giới thiệu nhiều sách kinh điển bằng chữ Hán. Theo sử chép, thì năm 1392, Hồ Quý Ly có soạn sách Minh đạo gồm 14 thiên, trong đó gọi Chu Công là Thiên thánh, Khổng Tử là Tiên sư...; cho sách Luận ngữ có một số chỗ đáng ngờ, như việc Khổng Tử ra mắt nàng Nam Tử, việc Khổng Tử ở nước Trần hết lương, việc Phất Bật gọi mà Khổng Tử muốn đến...; cho Hàn Dũ là nhà nho ăn trộm (đạo Nho); cho Chu Đôn Di. Trình Hiệu, Trình Di, Dương Thi, Lý Diên Niên, Chu Hy đều là những kẻ tuy học rộng nhưng tài kém, không chú ý đến thực tế, chuyên đánh cắp văn chương của người xưa. Ngoài ra, Hồ Quý Ly còn dịch thiên Vô dật trong Thư kinh (năm 1395), làm sách Thi nghĩa cũng phần nhiều viết theo ý riêng của mình, không theo tập truyện của Chu Hy. Tác phẩm: hiện còn 5 bài thơ (1 bài trong Đại Việt sử ký toàn thư và 4 bài chép trong Toàn Việt thi lục ). Hồ Quý Ly 胡季釐 (1336-1407), còn có tên là Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên, sinh năm 1336. Người ở hương Đại Lại. Tổ tiên vốn họ Hồ, nguyên ở vùng Bào Đột đất Diễn Châu, đến đời Hồ Liêm mới dời ra Đại Lại. Vì Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên uý Lê Huấn, nên đổi họ là Lê. Do đó mà Hồ Quý Ly, cháu bốn đời của Hồ Liêm, còn được sử sách gọi là Lê Quý Ly. Hồ Quý Ly có hai người cô ruột đều là cung nhân của Trần Minh Tông: một người là Minh Từ, sinh ra Trần Duệ Tông. Từ quan hệ ngoại thích, Hồ Quý Ly từ từ được nhà Trần tin dùng, đặc biệt là Trần Nghệ Tông. Năm 1371, từ chức Chi hậu tứ cục chánh chưởng, Hồ Quý Ly được thăng lên chức Khu mật diện đại sứ. Ít lâu sau, được phong thêm chức Trung tuyên quốc thượng hầu... Năm 1379, thêm chức Tiểu tư không và Nguyên nhung hành Hải tây đô thống chế... Năm 138…

Hồ Quý Ly 胡季釐 (1336-1407), còn có tên là Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên, sinh năm 1336. Người ở hương Đại Lại. Tổ tiên vốn họ Hồ, nguyên ở vùng Bào Đột đất Diễn Châu, đến đời Hồ Liêm mới dời ra Đại Lại. Vì Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên uý Lê Huấn, nên đổi họ là Lê. Do đó mà Hồ Quý Ly, cháu bốn đời của Hồ Liêm, còn được sử sách gọi là Lê Quý Ly.

Hồ Quý Ly có hai người cô ruột đều là cung nhân của Trần Minh Tông: một người là Minh Từ, sinh ra Trần Duệ Tông. Từ quan hệ ngoại thích, Hồ Quý Ly từ từ được nhà Trần tin dùng, đặc biệt là Trần Nghệ Tông. Năm 1371, từ chức Chi hậu tứ cục chánh chưởng, Hồ Quý Ly được thăng lên chức Khu mật diện đại sứ. Ít lâu sau, được phong thêm chức Trung tuyên quốc thượng hầu... Năm 1379, thêm chức Tiểu tư không và Nguyên nhung hành Hải tây đô thống chế... Năm 1387, được phong Đồng bình chương sự, vua Trần ban cho một thanh gươm và một lá cờ đề chữ Văn võ toàn tài, quân thần đồng đức... Năm 1395, làm chức Nhập nội phụ chính Thái sư, Bình chương quân quốc trọng sự, Tuyên trung vệ quốc đại vương, đeo lân phù bằng vàng... Năm 1400, Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, tự xưng làm vua, đổi tên nước là Đại Ngu. Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta. Hồ Quý Ly tuy có tổ chức cuộc kháng chiến chống lại, nhưng căn bản vì nhà Hồ lên ngôi một cách bất chính, lại thi hành nhiều chính sách vụ lợi cho giòng họ mình trước hết, làm mất lòng dân, không đoàn kết được toàn dân, nên cuối cùng bị thất bại. Hồ Quý Ly bị quân xâm lược nhà Minh bắt đưa về nước năm 1407, cùng với con là Hồ Nguyên Trừng, Hồ Hán Thương. Không rõ mất năm nào.

Về mặt học thuật, Hồ Quý Ly có nhiều cái nhìn độc đáo so với người đương thời, nhất là chủ trương dùng chữ Nôm để dịch và giới thiệu nhiều sách kinh điển bằng chữ Hán. Theo sử chép, thì năm 1392, Hồ Quý Ly có soạn sách Minh đạo gồm 14 thiên, trong đó gọi Chu Công là Thiên thánh, Khổng Tử là Tiên sư...; cho sách Luận ngữ có một số chỗ đáng ngờ, như việc Khổng Tử ra mắt nàng Nam Tử, việc Khổng Tử ở nước Trần hết lương, việc Phất Bật gọi mà Khổng Tử muốn đến...; cho Hàn Dũ là nhà nho ăn trộm (đạo Nho); cho Chu Đôn Di. Trình Hiệu, Trình Di, Dương Thi, Lý Diên Niên, Chu Hy đều là những kẻ tuy học rộng nhưng tài kém, không chú ý đến thực tế, chuyên đánh cắp văn chương của người xưa. Ngoài ra, Hồ Quý Ly còn dịch thiên Vô dật trong Thư kinh (năm 1395), làm sách Thi nghĩa cũng phần nhiều viết theo ý riêng của mình, không theo tập truyện của Chu Hy.

Tác phẩm: hiện còn 5 bài thơ (1 bài trong Đại Việt sử ký toàn thư và 4 bài chép trong Toàn Việt thi lục).
Hồ Quý Ly 胡季釐 (1336-1407), còn có tên là Lê Quý Ly, tự là Lý Nguyên, sinh năm 1336. Người ở hương Đại Lại. Tổ tiên vốn họ Hồ, nguyên ở vùng Bào Đột đất Diễn Châu, đến đời Hồ Liêm mới dời ra Đại Lại. Vì Hồ Liêm làm con nuôi của Tuyên uý Lê Huấn, nên đổi họ là Lê. Do đó mà Hồ Quý Ly, cháu bốn đời của Hồ Liêm, còn được sử sách gọi là Lê Quý Ly.

Hồ Quý Ly có hai người cô ruột đều là cung nhân của Trần Minh Tông: một người là Minh Từ, sinh ra Trần Duệ Tông. Từ quan hệ ngoại thích, Hồ Quý Ly từ từ được nhà Trần tin dùng, đặc biệt là Trần Nghệ Tông. Năm 1371, từ chức Chi hậu tứ cục chánh chưởng, Hồ Quý Ly được thăng lên chức Khu mật diện đại sứ. Ít lâu sau, được phong thêm chức Trung tuyên quốc thượng hầu... Năm 1379, thêm chức Tiểu tư không và Nguyên nhung hành Hải tây đô thống chế... Năm 138…
Bài liên quan

Đỗ Minh Dương

Đỗ Minh Dương hiện đang sinh sống tại Đồng Nai, là nhà báo, nhà thơ. Năm 1975, anh đã được giải thưởng trong cuộc thi thơ của tuần báo Văn nghệ . Tác phẩm: - Thư tình để ngỏ (thơ, 1990) - Chạnh lòng (thơ, 1997) - Tình yêu và định mệnh (thơ, 2001) - Hành trình lục bát (thơ, 2003) - Với miền đất đỏ ...

Hằng Phương Lê Hằng Phương

Nữ sĩ Hằng Phương tên thật là Lê Hằng Phương, sinh ngày 9-9-1908 tại làng Bảo An, Gò Nổi, Điện Bàn, Quảng Nam. Hằng Phương là một trong số ít nhà thơ nữ được tuyển vào Thi nhân Việt Nam . Bà có nhiều tác phẩm thơ, bút ký, khảo cứu văn học, nghiên cứu văn học dân gian... trong đó tiêu biểu là các tập ...

Hoàng Văn Thụ

Hoàng Văn Thụ (1906 - 24/5/1944) là nhà lãnh đạo cao cấp của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, người có đóng góp lớn vào phong trào cách mạng giải phóng dân tộc và là nhà thơ cách mạng Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Nguyễn Giản Thanh 阮簡清

Nguyễn Giản Thanh 阮簡清 (1482-?) thường được gọi là Trạng Me là trạng nguyên khoa thi Đoan Khánh năm thứ tư (1508), đời vua Lê Uy Mục. Ông là con của tiến sĩ Nguyễn Giản Liêm (1453-?), người làng Ông Mặc (tục gọi là làng Me) huyện Đông Ngàn (nay là Từ Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Ông làm quan đến chức Hàn lâm ...

Đỗ Cận 杜覲

Đỗ Cận 杜覲 (1434-?) vốn tên là Đỗ Viễn nhưng vua Lê Thánh Tông đổi tên ông thành Đỗ Cận. Ông đỗ tiến sĩ năm 1478.

Lê Gia Hoài Lương Cầm Hoá

Lê Gia Hoài tên thật là Lương Cầm Hoá, sinh năm 1977, quê xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Hiện đang công tác tại Trường THCS Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Thơ in riêng: - Tình ca trên bục giảng (NXB Hội nhà văn, 2018) Thơ in chung: - Muôn dặm hồn quê (NXB Hội nhà ...

Đỗ Quốc Thuấn

Đỗ Quốc Thuấn (1955-2010) quê xã Châu Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, tốt nghiệp khoa Ngữ văn, khoá 23 (1978-1982) Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tác phẩm: - Tuyển tập thơ Việt Nam (in chung, 1994) - Vạn kiếp tình (thơ, NXB Hội Nhà văn, 2010) - Nhiều thơ đã được in trên các báo, tạp chí trung ương, địa ...

Giang Nam Nguyễn Sung, Châu Giang, Hà Trung, Lê Minh

Giang Nam tên thật là Nguyễn Sung, sinh ngày 2/2/1929. Các bút danh khác có Châu Giang, Hà Trung, Lê Minh (sử dụng trên báo chí công khai xuất bản ở miền Nam dưới chế độ Mỹ - Ngô Đình Diệm từ 1955 đến 1960). Quê quán: xã Ninh Bình, huyện Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà. Nơi ở hiện nay: Thành phố Nha Trang. ...

Đỗ Trọng Khơi

Đỗ Trọng Khơi sinh ngày 17-7-1960 (24-6 năm Canh Tý), quê tại Trần Xá, Văn Cẩm, Hưng Hà, Thái Bình. Tham gia: - Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam - Hội viên Hội Văn học nghệ thuật Thái Bình Giải thưởng: - Giải Nhì cuộc thi thơ Tuần báo Văn nghệ năm 1989-1990 - Giải C của Uỷ ban Trung ương liên hiệp ...

Đào Phan Duân

Đào Phan Duân (1864-1947), mang hai họ, họ bố là họ Đào, Phan là họ mẹ, hiệu là Biểu Xuyên, sinh năm 1964 ở làng Biểu Chánh, huyện Tuy Phước, đỗ cử nhân phó bảng khoa Giáp Ngọ năm Thành Thái thứ 6 (1895), từng làm Tuần phủ Khánh Hoà. Do ở Bình Định có hai vị quan to họ Đào và đều được dân kính trọng ...

Mới nhất

THPT Đinh Tiên Hoàng

THPT Đinh Tiên Hoàng đang không ngừng nỗ lực phát triển trở thành một ngôi trường với chất lượng giảng dạy tốt nhất, tạo ra những thế hệ học sinh chất lượng

THPT Thực nghiệm

Trường THPT Thực Nghiệm trực thuộc Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Trường là cơ sở giáo dục đào tạo công lập trong hệ thống giáo dục quốc dân và trong hệ thống các trường phổ thông của thành phố Hà Nội. Trường dạy học theo chương trình giáo dục Trung học phổ thông của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tiếp ...

THPT Đông Kinh

Khẩu hiệu hành động: “ Hãy đặt mình vào vị trí cha mẹ học sinh để giảng giải giáo dục và xử lý công việc ” “ Tất cả vì học sinh thân yêu ”

THPT Hà Nội Academy

Những rào cản còn tồn tại kể trên sẽ được vượt qua bởi những công dân toàn cầu tích cực với nhiệm vụ chung tay xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn thông qua việc nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp cho những vấn đề toàn cầu bao gồm, nhưng không giới hạn ở nhân quyền, đói nghèo và công bằng xã hội. Nhận ...

http://thptkimlien-hanoi.edu.vn/

Qua 40 năm nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động giáo dục, vượt khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, trường THPT Kim Liên đã tạo dựn được uy tín vững chắc, là 1 trong 5 trường THPT hàng đầu của Thủ đô có chất lượng giáo dục toàn diện không ngừng nâng cao và trở thành địa chỉ tin cậy của các bậc ...

THPT Tô Hiến Thành

Trường THPT Tô Hiến Thành được thành lập từ năm học 1995-1996, theo quyết định của Ủy Ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa. Đến tháng 6/2010, trường chuyển đổi loại hình sang công lập. Suốt 20 năm phát triển, thầy, cô giáo, thế hệ học sinh đã phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, từng bước phát triển ...

THPT Mai Hắc Đế

Trường THPT Mai Hắc Đế được thành lập năm 2009, sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một địa chỉ tin cậy trong đào tạo bậc THPT trên địa bàn Hà Nội.

Trường Trung học phổ thông Nguyễn Gia Thiều

Nhìn lại chặng đường gần 60 năm xây dựng và trưởng thành , các thế hệ giáo viên và học sinh trường Nguyễn Gia Thiều có thể tự hào về truyền thống vẻ vang của trường ; tự hào vì trường đã đóng góp cho đất nước những Anh hùng , liệt sĩ , những người chiến sĩ , nhà khoa học , trí thức , những cán bộ ...

Trường Trung học phổ thông MV.Lô-mô-nô-xốp

Sứ mệnh Xây dựng Hệ thống giáo dục Lômônôxốp có môi trường học tập nền nếp, kỉ cương, chất lượng giáo dục cao; học sinh được giáo dục toàn diện, có cơ hội, điều kiện phát triển phẩm chất, năng lực và tư duy sáng tạo, tự tin hội nhập.

Trường Trung học phổ thông Quốc tế Việt Úc Hà Nội

Trường thực hiện việc giảng dạy và học tập theo chương trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thực hiện thời gian học tập theo biên chế năm học do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Song song với chương trình này là chương trình học bằng tiếng Anh được giảng dạy bởi đội ngũ giáo viên bản ngữ giàu ...