Soạn bài Về lý luận xã hội ở nước ta lớp 12 ngắn gọn - Phan Bội Châu
Hướng dẫn các bạn soạn bài Về lý luận xã hội ở nước ta của Phan Bội Châu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Nhà yêu nước Phan Bội Châu đã có những đóng góp to lớn trong công cuộc giải phóng dân tộc Phan Bội Châu quê ở Phú Ninh, Quảng Nam, ông tham gia cách mạng chống ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Về lý luận xã hội ở nước ta của Phan Bội Châu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Nhà yêu nước Phan Bội Châu đã có những đóng góp to lớn trong công cuộc giải phóng dân tộc Phan Bội Châu quê ở Phú Ninh, Quảng Nam, ông tham gia cách mạng chống Pháp cứu nước. ông luôn có ý tưởng dùng văn chương để làm cách mạng. những án văn chính luận của ông đậm tính chất hung biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép, tất cả đều thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ. Trích đoạn Về luận lí xã hội ở nước ta là một đoạn trích trong phần ba của bài Đạo Đức và luân lí Đông Tây. Chúng ta cùng đi tìm hiểu trích đoạn Về luân lí xã hội ở nước ta. Câu 1: cấu trúc đoạn trích gồm 3 phần. hãy nêu ý nghĩa của từng phần và xác lập mối liên hệ giữa chúng. Chủ đề tư tưởng của đoạn trích là gì? Trả lời: - Cấu trúc đoạn trích gồm 3 phần ý nghĩa của từng phần là: + Phần 1: khẳng định là nước ta chưa có luân lí xã hội và mọi người chưa có khái niệm về luân lí xã hội + Phần 2: nêu rằng luân lí xã hội đã có ở phương Tây và so sánh với Việt Nam + Phần 3: những cải cách để có luận lí xã hội ở nước ta - Mối liên hệ giữa chúng: chúng đi theo một quy trình cụ thể đó là từ hiện trạng đến biểu hiện và cuối cùng là giải pháp. - Chủ đề tư tưởng của đoạn trích: cần xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam để xây dựng đất nước và giành độc lập dân tộc. Câu 2: trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào vấn đề như thế nào để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội? Trả lời: Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào vấn đề một cách thẳng thắn, trực diện và nhấn mạnh vấn đề đồng thời bác bỏ những quan điểm sai lầm, phiến diện và hạn hẹp để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội. Câu 3: trong phần 2, ở hai đoạn đầu, tác giả so sánh bên Châu Âu và bên Pháp với bên ta về điều gì? Trả lời: Trong phần 2, ở hai đoạn đầu, tác giả so sánh bên Châu Âu và bên Pháp với bên ta về thực trạng và nguyên nhân ta chưa có luân lí xã hội. - Luân lí xã hội ở Châu Âu rất thịnh hành và phát triển là do có đoàn kết, ý chí làm việc chung, có học hành, biết nhìn xa trông rộng và hiểu biết. - Luân lí ở Việt Nam không hiểu và chưa hiểu do ý thức dân chủ kém, chưa có đoàn thể. Câu 4: ở các đoạn văn sau của phần 2, tác giả chỉ ra nguyên nhân của tình trạng “dân không biết đoàn thể, không trọng công ích” là gì? Tác giả đã đả kích chế độ vua quan chuyên chế ra sao? Trả lời: - Ở các đoạn văn sau của phần 2, tác giả chỉ ra nguyên nhân của tình trạng “dân không biết đoàn thể, không trọng công ích” là do bọn học trò ham chức tước quyền uy, vua quan tham nhũng, bóc lọt và ức hiếp người dân. - Tác giả đã đả kích chế độ vua quan chuyên chế là hướng mục tiêu đến những tên ham quan, quant ham nhũng: + không quan tâm đến cuộc sống người dân + muốn dân sống trong khổ cực, tăm tối + nói rằng bịn quan lại chỉ là những tên xấu xa….. Câu 5: nhận xét về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích. Trả lời: Nhận xét về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích: - Yếu tố nghị luận thể hiện ở chỗ trình bày rõ rang, logic có dân chứng và luận cứ luận điểm rõ rang,…. - Yếu tố biểu cảm sử dụng các câu cảm than, cảm từ, ví von,… thể hiện sâu sắc thái độ của tác giả trong đoạn trích. Xem thêm: Soạn bài Thao tác lập luận bình luận lớp 12 ngắn gọn
Hướng dẫn các bạn soạn bài Về lý luận xã hội ở nước ta của Phan Bội Châu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giảnNhà yêu nước Phan Bội Châu đã có những đóng góp to lớn trong công cuộc giải phóng dân tộc
Phan Bội Châu quê ở Phú Ninh, Quảng Nam, ông tham gia cách mạng chống Pháp cứu nước. ông luôn có ý tưởng dùng văn chương để làm cách mạng. những án văn chính luận của ông đậm tính chất hung biện, lập luận chặt chẽ, đanh thép, tất cả đều thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ. Trích đoạn Về luận lí xã hội ở nước ta là một đoạn trích trong phần ba của bài Đạo Đức và luân lí Đông Tây. Chúng ta cùng đi tìm hiểu trích đoạn Về luân lí xã hội ở nước ta.
Câu 1: cấu trúc đoạn trích gồm 3 phần. hãy nêu ý nghĩa của từng phần và xác lập mối liên hệ giữa chúng. Chủ đề tư tưởng của đoạn trích là gì?
Trả lời:
- Cấu trúc đoạn trích gồm 3 phần ý nghĩa của từng phần là:
+ Phần 1: khẳng định là nước ta chưa có luân lí xã hội và mọi người chưa có khái niệm về luân lí xã hội
+ Phần 2: nêu rằng luân lí xã hội đã có ở phương Tây và so sánh với Việt Nam
+ Phần 3: những cải cách để có luận lí xã hội ở nước ta
- Mối liên hệ giữa chúng: chúng đi theo một quy trình cụ thể đó là từ hiện trạng đến biểu hiện và cuối cùng là giải pháp.
- Chủ đề tư tưởng của đoạn trích: cần xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam để xây dựng đất nước và giành độc lập dân tộc.
Câu 2: trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào vấn đề như thế nào để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội?
Trả lời:
Trong phần 1 của đoạn trích, tác giả đã chọn cách vào vấn đề một cách thẳng thắn, trực diện và nhấn mạnh vấn đề đồng thời bác bỏ những quan điểm sai lầm, phiến diện và hạn hẹp để tránh sự hiểu lầm của người nghe về khái niệm luân lí xã hội.
Câu 3: trong phần 2, ở hai đoạn đầu, tác giả so sánh bên Châu Âu và bên Pháp với bên ta về điều gì?
Trả lời:
Trong phần 2, ở hai đoạn đầu, tác giả so sánh bên Châu Âu và bên Pháp với bên ta về thực trạng và nguyên nhân ta chưa có luân lí xã hội.
- Luân lí xã hội ở Châu Âu rất thịnh hành và phát triển là do có đoàn kết, ý chí làm việc chung, có học hành, biết nhìn xa trông rộng và hiểu biết.
- Luân lí ở Việt Nam không hiểu và chưa hiểu do ý thức dân chủ kém, chưa có đoàn thể.
Câu 4: ở các đoạn văn sau của phần 2, tác giả chỉ ra nguyên nhân của tình trạng “dân không biết đoàn thể, không trọng công ích” là gì? Tác giả đã đả kích chế độ vua quan chuyên chế ra sao?
Trả lời:
- Ở các đoạn văn sau của phần 2, tác giả chỉ ra nguyên nhân của tình trạng “dân không biết đoàn thể, không trọng công ích” là do bọn học trò ham chức tước quyền uy, vua quan tham nhũng, bóc lọt và ức hiếp người dân.
- Tác giả đã đả kích chế độ vua quan chuyên chế là hướng mục tiêu đến những tên ham quan, quant ham nhũng:
+ không quan tâm đến cuộc sống người dân
+ muốn dân sống trong khổ cực, tăm tối
+ nói rằng bịn quan lại chỉ là những tên xấu xa…..
Câu 5: nhận xét về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích.
Trả lời:
Nhận xét về cách kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn trích:
- Yếu tố nghị luận thể hiện ở chỗ trình bày rõ rang, logic có dân chứng và luận cứ luận điểm rõ rang,….
- Yếu tố biểu cảm sử dụng các câu cảm than, cảm từ, ví von,… thể hiện sâu sắc thái độ của tác giả trong đoạn trích.
Xem thêm: