Soạn bài Thương vợ lớp 11 ngắn gọn, cơ bản
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên thật là Trần Tế Xương, tự Mộng Tích, Tử Thịnh, hiệu Mặc Trai - Sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 và mất ngày 29 tháng 1 năm 190 - Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Sự nghiệp văn chương của ông như một chàng trai sung sức, bất chấp mọi thử thách thời ...
I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên thật là Trần Tế Xương, tự Mộng Tích, Tử Thịnh, hiệu Mặc Trai - Sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 và mất ngày 29 tháng 1 năm 190 - Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Sự nghiệp văn chương của ông như một chàng trai sung sức, bất chấp mọi thử thách thời gian. - Các tác phẩm tiêu biểu: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ông cò, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ, 2. Tác phẩm - Một tỏng những bài thơ hay nhất và cảm động nhất của Tú Xương - Thể thơ : thất ngôn bát cú đường luật - Bố cục: đối với bất kì bài thơ theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đều có 4 phần ( đề, thực, luận, kết) II. Tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu đề: kể về công việc làm ăn và gánh nặng của bà Tú Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng. - “ quanh năm” cách tính thời gian, thể hiện sự lặp đi lặp lại của thười gian, triền miên - “ mom sông” thể hiện địa điểm, một địa điểm làm ăn cheo leo, khó khăn - “ năm con với một chồng” một mình bà tú nuôi 6 người => Thể hiện công việc khó khăn vất vả của bà Tú 2. Hai câu thực: cảnh làm ăn mưu sinh vất vả của bà Tú Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo xèo mặt nước buổi đò đông - “ lặn lội thân cò” thể hiện sự làm ăn vất vả, một mình đơn côi - “ quãng vắng, đò đông” cảnh kiếm ăn vô cùng khó khăn và nguy hiểm - “ eo xèo” thể hiện sự khó khăn của bà Tú trên thương trường buôn bán => Tú Xương nói lên nổi thương xót và thương vợ vô cùng 3. Hai câu luận: Một duyên hai nợ, âu đành phận Năm nắng mười mưa, dám quản công - Đức tính cao quý của Bà Tú - Sự hi sinh vì con vì chồng - Cuộc đời vất vả, lận đận => Tú Xương càng thêm thương vợ, thể hiện rõ nhân cách của ông 4. Hai câu kết: Cha mẹ thói đời ăn ở bạc! Có chồng hờ hững cũng như không! - Tú Xương tự chửi mình vì bổn phận, trách nhiệm làm chồng không trách nhiệm - Đồng thười Tú Xương chửi xã hội bất công, bà Tú làm việc vất vả quanh năm mà vẫn không thoát khỏi cảnh nghèo => Tú Xương chân tình và chân thật III. Tổng kết - Nghệ thuật: + phép đối, thành ngữ, từ ngữ dân gian + Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng - Nội dung: thể hiện người phụ nữ đảm đang, sự hi sinh cao cả của người phụ nữ. và đồng thời tác giả cũng nêu lên thân phận của người phụ nữ. Xem thêm: Lập dàn ý, soạn bài Việt Bắc - Tố Hữu
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên thật là Trần Tế Xương, tự Mộng Tích, Tử Thịnh, hiệu Mặc Trai
- Sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 và mất ngày 29 tháng 1 năm 190
- Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
- Sự nghiệp văn chương của ông như một chàng trai sung sức, bất chấp mọi thử thách thời gian.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ông cò, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ,
2. Tác phẩm
- Một tỏng những bài thơ hay nhất và cảm động nhất của Tú Xương
- Thể thơ : thất ngôn bát cú đường luật
- Bố cục: đối với bất kì bài thơ theo thể thơ thất ngôn bát cú đường luật đều có 4 phần ( đề, thực, luận, kết)
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đề: kể về công việc làm ăn và gánh nặng của bà Tú
Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng.
- “ quanh năm” cách tính thời gian, thể hiện sự lặp đi lặp lại của thười gian, triền miên
- “ mom sông” thể hiện địa điểm, một địa điểm làm ăn cheo leo, khó khăn
- “ năm con với một chồng” một mình bà tú nuôi 6 người
=> Thể hiện công việc khó khăn vất vả của bà Tú
2. Hai câu thực: cảnh làm ăn mưu sinh vất vả của bà Tú
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo xèo mặt nước buổi đò đông
- “ lặn lội thân cò” thể hiện sự làm ăn vất vả, một mình đơn côi
- “ quãng vắng, đò đông” cảnh kiếm ăn vô cùng khó khăn và nguy hiểm
- “ eo xèo” thể hiện sự khó khăn của bà Tú trên thương trường buôn bán
=> Tú Xương nói lên nổi thương xót và thương vợ vô cùng
3. Hai câu luận:
Một duyên hai nợ, âu đành phận
Năm nắng mười mưa, dám quản công
- Đức tính cao quý của Bà Tú
- Sự hi sinh vì con vì chồng
- Cuộc đời vất vả, lận đận
=> Tú Xương càng thêm thương vợ, thể hiện rõ nhân cách của ông
4. Hai câu kết:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc!
Có chồng hờ hững cũng như không!
- Tú Xương tự chửi mình vì bổn phận, trách nhiệm làm chồng không trách nhiệm
- Đồng thười Tú Xương chửi xã hội bất công, bà Tú làm việc vất vả quanh năm mà vẫn không thoát khỏi cảnh nghèo
=> Tú Xương chân tình và chân thật
III. Tổng kết
- Nghệ thuật:
+ phép đối, thành ngữ, từ ngữ dân gian
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa trữ tình và trào phúng
- Nội dung: thể hiện người phụ nữ đảm đang, sự hi sinh cao cả của người phụ nữ. và đồng thời tác giả cũng nêu lên thân phận của người phụ nữ.
Xem thêm: