Soạn bài Việt Bắc (tiếp theo) lớp 12 ngắn gọn - Tố Hữu
Hướng dẫn các bạn soạn bài Việt Bắc (tiếp theo) của Tố Hữu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản. Tố Hữu là một cái tên hết sức quen thuộc với mỗi chúng ta. Ông sinh ra ở Thừa- Thiên Huế và tham gia rất nhiều phong trào cách mạng. bên cạnh dó sự nhiệp thơ ca của ông cũng vô ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Việt Bắc (tiếp theo) của Tố Hữu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản. Tố Hữu là một cái tên hết sức quen thuộc với mỗi chúng ta. Ông sinh ra ở Thừa- Thiên Huế và tham gia rất nhiều phong trào cách mạng. bên cạnh dó sự nhiệp thơ ca của ông cũng vô cùng phong phú, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thơ Việt Bắc để hiểu rõ hơn về phong cách thơ của ông. 1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ và trữ tình trong đoạn trích Trả lời: Hòa bình được lặp lại ở Miền Bắc khi ta thắng chiến dịch Điện Biên Phủ và kí kết được hiệp định Giow-ne-vơ. Tháng 10 năm 1954, các cơ quant rung ương của Đảng rời chiến khu để về thủ đô để tiếp tục lãnh đạo cách mạng, đẻ thể hiện tình cảm yêu mến và thương yêu các chiến sĩ, Tố Hữu đã sang tác bài thơ để nói lên tình cảm của mình. 2. Qua hồi tưởng của Tố Hữu, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào? Trả lời: Qua hồi tưởng của Tố Hữu, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc thể hiện: Về cảnh Việt Bắc: - Cảnh núi rừng Việt Bắc hiện lên rất da dạng và phong phú về không gian và thời gian, cảnh núi non hung vĩ nhưng không kém phần thơ mộng và tươi đẹp, vẻ đẹp ở đây có những nét đẹp riêng biệt so với các vùng quê khác. - Cảnh đẹp có phần hoang sơ, đìu hiu nhưng cũng có phần thơ mộng, hấp dân Con người Việt Bắc: trong bài thơ, tâm hồn của con người Việt Bắc rất đỗi thân thương và đẹp đẽ. - Những con người này gắn bó với cách mạng, họ sống chết cùng cách mạng và họ chia sẻ ngọt bùi với cách mạng - Họ tuy nghèo về cật chất nhưng họ không nghèo tình cảm yêu thương - Những con người này rất lạc quan yêu dời, họ găn bó với cùng cách mạng dù gian khổ khó khan - Cuộc sống của con người nơi đây rất bình dị, êm ả và đằm thắm => Con người Việt Bắc nghèo khổ nhưng cần cù, thủy chung 3. Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được khắc hoạ thật sinh động mang âm hưởng của những khúc tráng ca. Trả lời: Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu: - Việt Bắc là nơi khắc ghi những hình ảnh hào hung và những kỉ niệm ra trận của các chiến sĩ ta một cách hung vĩ - Từ láy tượng thanh thể hiện sự oai hung là “rậm rập” => Diễn tả bước chân mạnh mẽ của đoàn quân ra trận, thể hiện sự sôi sục của quan và dân ta trong kháng chiến. khắc họa nên tinh thần kháng chiến, dành độc lập của dân tộc. vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến: - Việt Bắc là đầu não của kháng chiến, Việt Bắc còn là kháng chiến còn, đây là nơi mà chủ trương của Đảng và nhà nước được tỏa đi khắp nơi - Việt Bắc là niềm tin, niềm hi vọng của cả dân tộc, của những người con yêu nước vò Việt Bắc có Bác và có Chính phủ. 4. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ (qua trích đoạn này). Trả lời: - Sử dụng thể thơ lục bát - Cấu tứ bài thơ mang tính ca dao, thể hiện nhân xưng mình-ta - Sử dụng hình thức tiêu đối trong ca dao - Sử dụng ngôn ngữ bình dị, là lời ăn tiếng nói quen thuộc - Sử dụng thành tạo điệp từ Xem thêm: Soạn bài Việt Bắc lớp 12 ngắn gọn - Tố Hữu
Hướng dẫn các bạn soạn bài Việt Bắc (tiếp theo) của Tố Hữu trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản.Tố Hữu là một cái tên hết sức quen thuộc với mỗi chúng ta. Ông sinh ra ở Thừa- Thiên Huế và tham gia rất nhiều phong trào cách mạng. bên cạnh dó sự nhiệp thơ ca của ông cũng vô cùng phong phú, chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thơ Việt Bắc để hiểu rõ hơn về phong cách thơ của ông.
1. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ và trữ tình trong đoạn trích
Trả lời:
Hòa bình được lặp lại ở Miền Bắc khi ta thắng chiến dịch Điện Biên Phủ và kí kết được hiệp định Giow-ne-vơ.
Tháng 10 năm 1954, các cơ quant rung ương của Đảng rời chiến khu để về thủ đô để tiếp tục lãnh đạo cách mạng, đẻ thể hiện tình cảm yêu mến và thương yêu các chiến sĩ, Tố Hữu đã sang tác bài thơ để nói lên tình cảm của mình.
2. Qua hồi tưởng của Tố Hữu, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc hiện lên như thế nào?
Trả lời:
Qua hồi tưởng của Tố Hữu, vẻ đẹp của cảnh và người Việt Bắc thể hiện:
Về cảnh Việt Bắc:
- Cảnh núi rừng Việt Bắc hiện lên rất da dạng và phong phú về không gian và thời gian, cảnh núi non hung vĩ nhưng không kém phần thơ mộng và tươi đẹp, vẻ đẹp ở đây có những nét đẹp riêng biệt so với các vùng quê khác.
- Cảnh đẹp có phần hoang sơ, đìu hiu nhưng cũng có phần thơ mộng, hấp dân
Con người Việt Bắc: trong bài thơ, tâm hồn của con người Việt Bắc rất đỗi thân thương và đẹp đẽ.
- Những con người này gắn bó với cách mạng, họ sống chết cùng cách mạng và họ chia sẻ ngọt bùi với cách mạng
- Họ tuy nghèo về cật chất nhưng họ không nghèo tình cảm yêu thương
- Những con người này rất lạc quan yêu dời, họ găn bó với cùng cách mạng dù gian khổ khó khan
- Cuộc sống của con người nơi đây rất bình dị, êm ả và đằm thắm
=> Con người Việt Bắc nghèo khổ nhưng cần cù, thủy chung
3. Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu và vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến được khắc hoạ thật sinh động mang âm hưởng của những khúc tráng ca.
Trả lời:
Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc trong chiến đấu:
- Việt Bắc là nơi khắc ghi những hình ảnh hào hung và những kỉ niệm ra trận của các chiến sĩ ta một cách hung vĩ
- Từ láy tượng thanh thể hiện sự oai hung là “rậm rập”
=> Diễn tả bước chân mạnh mẽ của đoàn quân ra trận, thể hiện sự sôi sục của quan và dân ta trong kháng chiến. khắc họa nên tinh thần kháng chiến, dành độc lập của dân tộc.
vai trò của Việt Bắc trong cách mạng và kháng chiến:
- Việt Bắc là đầu não của kháng chiến, Việt Bắc còn là kháng chiến còn, đây là nơi mà chủ trương của Đảng và nhà nước được tỏa đi khắp nơi
- Việt Bắc là niềm tin, niềm hi vọng của cả dân tộc, của những người con yêu nước vò Việt Bắc có Bác và có Chính phủ.
4. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc của bài thơ (qua trích đoạn này).
Trả lời:
- Sử dụng thể thơ lục bát
- Cấu tứ bài thơ mang tính ca dao, thể hiện nhân xưng mình-ta
- Sử dụng hình thức tiêu đối trong ca dao
- Sử dụng ngôn ngữ bình dị, là lời ăn tiếng nói quen thuộc
- Sử dụng thành tạo điệp từ
Xem thêm: