05/02/2018, 10:37

Soạn bài đọc thêm Vịnh khoa thi hương lớp 11

Bài thơ “ Vịnh khoa thi hương” của tác giả Tú Xương là một bài đọc thêm trong chương trình ngữ văn lớp 11. Bài thơ thể hiện hiện thực của xã hội phong kiến xưa đồng thời thể hiện sự căm phẩm của tác giả. Chúng tôi xin chia sẻ một số kiến thức để bạn có thể hiểu rõ hơn về bài này. I. Tìm hiểu chung ...

Bài thơ “ Vịnh khoa thi hương” của tác giả Tú Xương là một bài đọc thêm trong chương trình ngữ văn lớp 11. Bài thơ thể hiện hiện thực của xã hội phong kiến xưa đồng thời thể hiện sự căm phẩm của tác giả. Chúng tôi xin chia sẻ một số kiến thức để bạn có thể hiểu rõ hơn về bài này. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên thật là Trần Tế Xương, tự Mộng Tích, Tử Thịnh, hiệu Mặc Trai - Sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 và mất ngày 29 tháng 1 năm 190 - Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Sự nghiệp văn chương của ông như một chàng trai sung sức, bất chấp mọi thử thách thời gian. - Các tác phẩm tiêu biểu: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ông cò, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ,…. 2. Tác phẩm - hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được tác giả sáng tác khi đnag buồn mình minh không được trúng tuyển trong một kì thi - bài thơ thể hiện sự mỉa mai, phẩn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử xưa và hiện thực xã hội nhốn nháo của xã hội phong kiến - thể thơ: thất ngôn bát cú đườn luật - bố cục: + 2 câu đầu( hai câu đề): giới thiệu kì thi + 2 câu tiếp theo( hai câu thực): cảnh tượng khi đi thi + 2 câu tiếp theo ( 2 câu luận): những ông to bà lớn đến trường thi + 2 câu cuối cùng( hai câu kết): nêu lên thái độ của mình II. tìm hiểu chi tiết 1. Hai câu đề “Nhà nước ba năm mở một khoa Trương nam thi lẫn với trương hà” - Thời gian “ba năm mở một khoa” - Sự kiện “ nhà nước mở khoa thi” => Một khoa thi diễn diễn theo đúng lệ, nề nếp, quy cũ - “ trường nam, trường hà” : sự thiếu nghiêm chỉnh của kì thi - “ lẫn”: sự lẫn lộn, ô hợp, nháo nào của một kì thi 2. Hai câu thực “Lôi thôi sĩ tư vai đeo lọ Ậm oẹ quan trương miêng thét loa” * Sĩ tử - “ vai đeo lọ”: sự luộm thuộm - “ lôi thôi sĩ tử”: sự đảo ngữ thể hiện sự nhếch nhát, không đường hoàng khi đi thi của sĩ tử => Họ không đáng làm sĩ tử, và không thể trở thành một vị quan tốt * Quan trường - “ ậm ọe”: không có dáng vẻ khí chất của một ông quan - “ thét loa”: thấy rõ sự lộn xộn, náo loạn của trường thi => Dáng vẻ đối lập nhưng đều thể hiện chung một ý nghĩa là sự hỗn laojn của trường thi 3. Hai câu luận “Long cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mu đầm ra” - “ quan sứ, bà đầm”: sự lố bịch của kì thi, thi làm gi có bà đầm - “Long cắm rợp trời”: sự đón tiếp rất trang nghiêm, trang trọng - “Váy lê quét đất”: ăn mạc lòe loẹt, diêm dúa của quý bà => Sự mỉa mai kì thi của tác giả 4. Hai câu kết “Nhan tài đất bắc nào ai đó Ngoảnh cổ ma trông cảnh nước nhà” Tinh thần yêu nước, căm thù bọn thực dân và muốn thức tỉnh người dân. III. Tổng kết - Nghệ thuật: + kết hợp hài hòa giữa châm biếm và trữ tình tha thiết + nghệ thuật đảo ngữ - Nội dung: bài thơ thể hiện sự châm biếm của tác giả và thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc. Xem thêm: Soạn bài em bé thông minh





Bài thơ “ Vịnh khoa thi hương” của tác giả Tú Xương là một bài đọc thêm trong chương trình ngữ văn lớp 11. Bài thơ thể hiện hiện thực của xã hội phong kiến xưa đồng thời thể hiện sự căm phẩm của tác giả. Chúng tôi xin chia sẻ một số kiến thức để bạn có thể hiểu rõ hơn về bài này.

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên thật là Trần Tế Xương, tự Mộng Tích, Tử Thịnh, hiệu Mặc Trai
- Sinh ngày 5 tháng 9 năm 1870 và mất ngày 29 tháng 1 năm 190
- Quê ở làng Vị Xuyên, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định
- Sự nghiệp văn chương của ông như một chàng trai sung sức, bất chấp mọi thử thách thời gian.
- Các tác phẩm tiêu biểu: Vịnh khoa thi Hương, Giễu người thi đỗ, Ông cò, Phường nhơ, Thương vợ, Văn tế sống vợ,….

2. Tác phẩm
- hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được tác giả sáng tác khi đnag buồn mình minh không được trúng tuyển trong một kì thi
- bài thơ thể hiện sự mỉa mai, phẩn uất của nhà thơ đối với chế độ thi cử xưa và hiện thực xã hội nhốn nháo của xã hội phong kiến
- thể thơ: thất ngôn bát cú đườn luật
- bố cục:
+ 2 câu đầu( hai câu đề): giới thiệu kì thi
+ 2 câu tiếp theo( hai câu thực): cảnh tượng khi đi thi
+ 2 câu tiếp theo ( 2 câu luận): những ông to bà lớn đến trường thi
+ 2 câu cuối cùng( hai câu kết): nêu lên thái độ của mình

II. tìm hiểu chi tiết
1. Hai câu đề
“Nhà nước ba năm mở một khoa
Trương nam thi lẫn với trương hà”
- Thời gian “ba năm mở một khoa”
- Sự kiện “ nhà nước mở khoa thi”
=> Một khoa thi diễn diễn theo đúng lệ, nề nếp, quy cũ
- “ trường nam, trường hà” : sự thiếu nghiêm chỉnh của kì thi
- “ lẫn”: sự lẫn lộn, ô hợp, nháo nào của một kì thi

2. Hai câu thực
“Lôi thôi sĩ tư vai đeo lọ
Ậm oẹ quan trương miêng thét loa”
* Sĩ tử
- “ vai đeo lọ”: sự luộm thuộm
- “ lôi thôi sĩ tử”: sự đảo ngữ thể hiện sự nhếch nhát, không đường hoàng khi đi thi của sĩ tử
=> Họ không đáng làm sĩ tử, và không thể trở thành một vị quan tốt
* Quan trường
- “ ậm ọe”: không có dáng vẻ khí chất của một ông quan
- “ thét loa”: thấy rõ sự lộn xộn, náo loạn của trường thi
=> Dáng vẻ đối lập nhưng đều thể hiện chung một ý nghĩa là sự hỗn laojn của trường thi

3. Hai câu luận
“Long cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mu đầm ra”
- “ quan sứ, bà đầm”: sự lố bịch của kì thi, thi làm gi có bà đầm
- “Long cắm rợp trời”: sự đón tiếp rất trang nghiêm, trang trọng
- “Váy lê quét đất”: ăn mạc lòe loẹt, diêm dúa của quý bà
=> Sự mỉa mai kì thi của tác giả

4. Hai câu kết
“Nhan tài đất bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ ma trông cảnh nước nhà”
Tinh thần yêu nước, căm thù bọn thực dân và muốn thức tỉnh người dân.

III. Tổng kết
- Nghệ thuật:
+ kết hợp hài hòa giữa châm biếm và trữ tình tha thiết
+ nghệ thuật đảo ngữ
- Nội dung: bài thơ thể hiện sự châm biếm của tác giả và thể hiện ý thức, tinh thần dân tộc.

Xem thêm:
0