Soạn bài Sóng lớp 12 ngắn gọn - Xuân Quỳnh
Hướng dẫn các bạn soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản. Xuân Quỳnh - Một trong những nhà thơ nữ đại tài của Văn học Việt Nam trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ 20 Xuân Quỳnh được coi là nhà thơ nữ hàng đầu của nửa cuối thế kỷ 20. Những tác phẩm ...
Hướng dẫn các bạn soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản. Xuân Quỳnh - Một trong những nhà thơ nữ đại tài của Văn học Việt Nam trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ 20 Xuân Quỳnh được coi là nhà thơ nữ hàng đầu của nửa cuối thế kỷ 20. Những tác phẩm của Xuân Quỳnh thường nói về tình yêu gia đình, tuổi thơ,… và có những tác phẩm nói lên sự phê bình đối với xã hội luc bấy giờ. Thơ Xuân Quỳnh giàu tình cảm, tình cảm sâu và tinh tế ẩn chứa đằng sau là tư tưởng có tính khái quát, triết lý. Một trong những tác phẩm đặc sắc của Xuân Quỳnh là bài thơ Sóng, bài thơ thể hiện nên tình yêu đôi lứa rất đẹp đẽ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thơ. 1. Nhận xét về âm điệu, nhịp điệu bài thơ. Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào? Trả lời: Âm điệu, nhịp điệu bài thơ xao xuyến, rộn ràng, được thể hiện rất rõ qua: - Câu thơ đều và ngắn(5 chữ). - Nhịp thơ thay đổi linh hoạt, mang lại cảm giác thú vị: Dữ dội / và êm dịu (2/3) Ồn ào / và lặng lẽ (2/3) Sông / không hiểu nổi mình (1/4) Sóng / tìm ra tận bể (1/4) - Vần thơ: vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các lớp sóng đang đuổi nhau gợn song. 2. Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng này. Trả lời: Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng song, hình tượng song ở đây mang hai nghĩa, đó là: - Nghĩa thực: thể hiện con song thực với nhiều mẫu thuẫn và trạng thái trái ngược nhau. - Nghĩa tượng trưng: song như có hồn, có tâm trạng, thể hiện nên tâm trạng của một con người, một nỗi buồn sâu thẳm => Là hình ảnh ẩn dụ cho hình em trong bài thơ. Hình tượng song và em xuyên suốt trong bài thơ đôi khi có sự tách rời và có khi hòa nhịp. => Là hình ảnh được Xuân Quỳnh chọn rất độc đáo và chân thực 3. Giữa sóng và em trong bài thơ có quan hệ như thế nào? Anh chị có nhận xét gì vể kêt cấu bài thơ? Người phụ nữ đang yêu tìm thấy sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn mình với những con sóng. Hãy chỉ ra sự tương đồng đó. Trả lời: Giữa sóng và em trong bài thơ có quan hệ tương đồng, hình ảnh song là hình ảnh ẩn dụ cho em. Kết cấu của bài thơ liền mạch của bài thơ và cảm xúc của tác giả cũng như của người đọc. Người phụ nữ đang yêu tìm thấy sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn mình với những con sóng. Sự tương đồng đó là: “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ" “Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước" “Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau?” “Sóng không hiểu nổi mình Sóng tìm ra tận bể” “Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức Dẫu xuôi về phương Bắc Dẫu ngược về phương Nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh - một phương Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏ Giữa biển Lớn tình yêu 4. Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/ chị tâm hồn đó có những đặc điểm gì? Trả lời: Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu, tâm hồn đó có những đặc điểm là: sống thực với cảm xúc của mình, thể hiện tình yêu một cách đầy nữ tính đồng thời sự thủy chung là một vẻ đẹp của quý của người phụ nữ này. Xem thêm: Soạn bài Đất nước lớp 12 ngắn gọn - Nguyễn Khoa Điềm
Hướng dẫn các bạn soạn bài Sóng của Xuân Quỳnh trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 12 ngắn gọn đơn giản.Xuân Quỳnh - Một trong những nhà thơ nữ đại tài của Văn học Việt Nam trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ 20
Xuân Quỳnh được coi là nhà thơ nữ hàng đầu của nửa cuối thế kỷ 20. Những tác phẩm của Xuân Quỳnh thường nói về tình yêu gia đình, tuổi thơ,… và có những tác phẩm nói lên sự phê bình đối với xã hội luc bấy giờ. Thơ Xuân Quỳnh giàu tình cảm, tình cảm sâu và tinh tế ẩn chứa đằng sau là tư tưởng có tính khái quát, triết lý. Một trong những tác phẩm đặc sắc của Xuân Quỳnh là bài thơ Sóng, bài thơ thể hiện nên tình yêu đôi lứa rất đẹp đẽ. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài thơ.
1. Nhận xét về âm điệu, nhịp điệu bài thơ. Âm điệu, nhịp điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?
Trả lời:
Âm điệu, nhịp điệu bài thơ xao xuyến, rộn ràng, được thể hiện rất rõ qua:
- Câu thơ đều và ngắn(5 chữ).
- Nhịp thơ thay đổi linh hoạt, mang lại cảm giác thú vị:
Dữ dội / và êm dịu (2/3)
Ồn ào / và lặng lẽ (2/3)
Sông / không hiểu nổi mình (1/4)
Sóng / tìm ra tận bể (1/4)
- Vần thơ: vần chân, vần cách, gợi hình ảnh các lớp sóng đang đuổi nhau gợn song.
2. Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng sóng. Mạch liên kết các khổ thơ là những khám phá liên tục về sóng. Hãy phân tích hình tượng này.
Trả lời:
Hình tượng bao trùm xuyên suốt bài thơ là hình tượng song, hình tượng song ở đây mang hai nghĩa, đó là:
- Nghĩa thực: thể hiện con song thực với nhiều mẫu thuẫn và trạng thái trái ngược nhau.
- Nghĩa tượng trưng: song như có hồn, có tâm trạng, thể hiện nên tâm trạng của một con người, một nỗi buồn sâu thẳm
=> Là hình ảnh ẩn dụ cho hình em trong bài thơ.
Hình tượng song và em xuyên suốt trong bài thơ đôi khi có sự tách rời và có khi hòa nhịp.
=> Là hình ảnh được Xuân Quỳnh chọn rất độc đáo và chân thực
3. Giữa sóng và em trong bài thơ có quan hệ như thế nào? Anh chị có nhận xét gì vể kêt cấu bài thơ? Người phụ nữ đang yêu tìm thấy sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn mình với những con sóng. Hãy chỉ ra sự tương đồng đó.
Trả lời:
Giữa sóng và em trong bài thơ có quan hệ tương đồng, hình ảnh song là hình ảnh ẩn dụ cho em.
Kết cấu của bài thơ liền mạch của bài thơ và cảm xúc của tác giả cũng như của người đọc.
Người phụ nữ đang yêu tìm thấy sự tương đồng giữa các trạng thái tâm hồn mình với những con sóng. Sự tương đồng đó là:
“Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ"
“Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước"
“Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau?”
“Sóng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể”
“Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương Bắc
Dẫu ngược về phương Nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương
Làm sao được tan ra
Thành trăm con sóng nhỏ
Giữa biển Lớn tình yêu
4. Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu. Theo cảm nhận của anh/ chị tâm hồn đó có những đặc điểm gì?
Trả lời:
Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ đang yêu, tâm hồn đó có những đặc điểm là: sống thực với cảm xúc của mình, thể hiện tình yêu một cách đầy nữ tính đồng thời sự thủy chung là một vẻ đẹp của quý của người phụ nữ này.
Xem thêm: