02/06/2017, 13:30

Soạn bài Tổng kết từ vựng lớp 9

Soạn bài Tổng kết từ vựng I. Từ đơn và từ phức 1. Khái niệm từ đơn: _Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng _ Từ phức là từ gồm có hai hoặc nhiều tiếng _ Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghía. Có hai loại từ phức: + Từ ghép: Là những từ có quan hệ với nhau về nghĩa + Từ ...

Soạn bài Tổng kết từ vựng I. Từ đơn và từ phức 1. Khái niệm từ đơn: _Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng _ Từ phức là từ gồm có hai hoặc nhiều tiếng _ Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghía. Có hai loại từ phức: + Từ ghép: Là những từ có quan hệ với nhau về nghĩa + Từ láy: Là những từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng. 2. * Từ ghép: _Ngặt nghèo _ Giam giữ _ Bó buộc _ Bọt bèo _ Tươi tốt _ Cỏ cây _ Đưa đón _ Rơi rụng _ Mong muốn * Từ láy: _ ...

Soạn bài Tổng kết từ vựng

I. Từ đơn và từ phức
1. Khái niệm từ đơn:
_Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng
_ Từ phức là từ gồm có hai hoặc nhiều tiếng
_ Từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghía. Có hai loại từ phức:
+ Từ ghép: Là những từ có quan hệ với nhau về nghĩa
+ Từ láy: Là những từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

2.
* Từ ghép:
_Ngặt nghèo
_ Giam giữ
_ Bó buộc
_ Bọt bèo
_ Tươi tốt
_ Cỏ cây
_ Đưa đón
_ Rơi rụng
_ Mong muốn
* Từ láy:
_ Nho nhỏ
_ Lạnh lùng
_ Xa xôi
_ Lấp lánh
3.
* Các từ láy có sự “giảm nghĩa”:
_Trăng trắng
_ Đèm đẹp
_ Nho nhỏ
_ Xôm xốp
* Các từ láy có sự “tăng nghĩa”:
_ Sạch sành san
_ Sát sàn sạt
_ Nhấp nhô

II. Thành ngữ
1. Khái niệm thành ngữ: Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
2.
* Tổ hợp là thành ngữ:
_ Đánh trống bỏ dùi
_Được voi đòi tiên
_ Nước mắt cá xấu
* Tổ hợp là tục ngữ:
_ Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
_ Chó treo mèo dậy
3.
* Hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật
_ Nuôi ong tay áo: Là sự vô ơn của người mà ta từng giúp đỡ
_ Thẳng như ruột ngựa: Là sự ngay thẳng, thành thật, có sao nói vậy, không giả dối, giấu diếm.
* Hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:
_ Cưỡi ngựa xem hoa: Làm việc qua loa, cẩu thả, không chú tâm, dồn hết sức lực
_Ông nói gà bà nói vịt: Mỗi người nói một ý, không ăn nhập vào nhau
4. Hai dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn chương:
_ “Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá”
_ “Mình về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”

III. Nghĩa của từ
1. Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.
2. Cách hiểu đúng:
a. Nghĩa của từ “mẹ” là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”
3. Cách giải thích đúng:
b. Độ lượng là rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.

IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
1. Một từ có thể có một hay nhiều nghĩa, tạo ra từ nhiều nghĩa
_ Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa
_ Từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc
+ Nghĩa chuyển
2. Từ “hoa” trong thềm hoa và lệ hoa được sử dụng với nghĩa chuyển
 
V. Từ đồng âm
1. Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng lại khác xa nhau về nghĩa.
2.
a. Từ “lá” là từ nhiều nghĩa. Bởi từ lá trong “lá phổi” là kết quả sự chuyển nghĩa của từ “lá” chỉ một bộ phận bên trong cơ thể con người, giúp con người hô hấp.
b. Từ “đường” là từ đồng âm. Trong mỗi trường hợp thì từ “đường” lại mang những ý nghĩa khác nhau:
_ “Đường ra trận” chỉ con đường đi
_ Ngọt như đường: chỉ một loại gia vị có vị ngọt

VI. Từ đồng nghĩa
1. Từ đồng nghĩa là các từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
2. Các cách hiểu đúng:
d. Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng
3. “xuân” có thể thay thế cho “tuổi” trên cơ sở tương đồng về nghĩa, đều chỉ tuổi tác của con người. Việc thay thế làm cho câu văn giàu tính biểu tượng và gây ấn tượng mạnh mẽ hơn đối với người đọc.

VII. Từ trái nghĩa
1. Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau
2. Những cặp từ có quan hệ trái nghĩa:
_ Xấu- đẹp
_ Gần- xa
_ Rộng- hẹp
3.
* Nhóm 1
_ Sống- chết
_ Chiến tranh- hòa bình
_ Chẵn lẻ
* Nhóm 2
_Già- trẻ
_ Yêu- ghét
_ Nông- sâu

VIII. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
1.    Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ ngữ khác gọi là cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.

IX. Trường từ vựng
1. Trường từ vựng là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa

0