Soạn bài Thương vợ lớp 11 - Trần Tế Xương
Hướng dẫn các bạn cách soạn bài thương vợ của nhà thơ Trần Tú Xương trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Thương vợ của Trần Tú Xương là 1 bài thơ rất hay Qua tác phẩm Thương vợ, chúng ta có thể nhìn thấy sự đồng cảm của tác giả đối với người vợ tần tảo, khổ nhọc, tràn đầy ...
Hướng dẫn các bạn cách soạn bài thương vợ của nhà thơ Trần Tú Xương trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giản Thương vợ của Trần Tú Xương là 1 bài thơ rất hay Qua tác phẩm Thương vợ, chúng ta có thể nhìn thấy sự đồng cảm của tác giả đối với người vợ tần tảo, khổ nhọc, tràn đầy đức hi sinh. Với tài năng của mình, Trần Tú Xương đã mang đến một bài thơ trữ tình đầy cảm xúc tuy giản dị nhưng chân thành. Và bây giờ, chúng ta sẽ cùng nhau đi phân tích sâu hơn một số vấn đề trong tác phẩm này trong bài hướng dẫn soạn bài Thương vợ. Câu 1: Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu? Trả lời: a. Hai câu đầu: “ Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng” - “ Quanh năm”: nói đến sự làm việc siêng năng của bà Tú, quanh năm đều làm, làm từ ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác, không quản khó khan để nuôi gia đình. - “ Mom sông”: một nơi nguy hiểm, không biết nguy hiểm sẽ đến bao giờ. =>Những điều đó thể hiện sự hi sinh cao cả, một thân phận khổ cực phải “ nuôi đủ năm con với một chồng” bà phải gánh vác trên đôi vai gầy một chuyện không hề dễ dàng. b. Hai câu tiếp theo: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông” - Tú xương liên tưởng vợ mình như một con cò trong ca dao tục ngữ, không quảng ngại khó khan, gian khổ vẫn đi kiếm ăn - Những hình ảnh trên còn thể hiện nên thân phận người phụ nữ lúc bấy giờ, cơ cực, tủi nhục và bị khinh bỉ. Câu 2: Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao đẹp của bà Tú Trả lời: Đức tính của bà Tú được thể hiện qua hai câu thơ sau: “Nuôi đủ năm con với một chồng Năm nắng mười mưa dám quản công”Bà Tú một mình quảng gánh ngày đêm, nuôi chồng nuôi con, một người phụ nữ tần tảo, biết hi sinh Bà Tú bất chấp khó khan gian khổ, niềm hạnh phúc của bà là lo cho chồng con Bà chịu gian lao, vất vả nay được dùng trong trường hợp của bà Tú nó còn nổi bật được đức chịu thương, chịu khó hết lòng vì chồng con của bà Tú. Với bà Tú được lo cho chồng, cho con là niềm hạnh phúc của một người vợ vì gia đình. => Tế Xương nói lên những thiệt thòi, những hi sinh của vợ, bà là một hình ảnh tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam Câu 3: Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai, có ý nghĩa gì? Trả lời: “Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cùng như không.” - Cứ ngỡ là lời của bà Tú chửi Tú Xương, nhưng thực ra đó là lời tác giả tự chửi thói đời và tự chửi mình. - Bà Tú là một người phụ nữ của gia đình, người phụ nữ của xã hội. lời chửi ẩn sâu sự ngậm ngùi và sự yêu thương vô bờ bến. => Trong một xã hội vẫn còn mang tư tưởng trọng nam khinh nữ, một nhà Nho như Tú Xương đã nhận ra sự vô dụng của mình và đồng thời còn trách mình một cách thẳng thắn. Đó là một biểu tượng cho nhân cách của nhà thơ qua tiếng “chửi”. Câu 4: Nỗi lòng thương vợ của nhà thơ được thể hiện như thế nào? Qua bài thơ, anh/chị có nhận xét gì về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương? Trả lời: Qua bài thơ ta cảm thấy tình yêu thương của tác giả đối với vợ, tình yêu thương đó được thể hiện qua cách tác giả đặt tựa đề của bài thơ. Tựa đề vẫn chưa thể hiện hết tình cảm của nhà thơ, nhưng cũng một phần nói lên tình cảm của mình. tác giả tự trách bản thân không làm gi giúp vợ mà để vợ gánh vác mặng nề. đồng thời tác giả tự chửi bản thân mình, thể hiện nên nhân cách nhà thơ. Xem thêm: Soạn bài Tự tình lớp 11 - Hồ Xuân Hương
Hướng dẫn các bạn cách soạn bài thương vợ của nhà thơ Trần Tú Xương trong chương trình sách giáo khoa Văn lớp 11 ngắn gọn đơn giảnThương vợ của Trần Tú Xương là 1 bài thơ rất hay
Qua tác phẩm Thương vợ, chúng ta có thể nhìn thấy sự đồng cảm của tác giả đối với người vợ tần tảo, khổ nhọc, tràn đầy đức hi sinh. Với tài năng của mình, Trần Tú Xương đã mang đến một bài thơ trữ tình đầy cảm xúc tuy giản dị nhưng chân thành. Và bây giờ, chúng ta sẽ cùng nhau đi phân tích sâu hơn một số vấn đề trong tác phẩm này trong bài hướng dẫn soạn bài Thương vợ.
Câu 1: Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh bà Tú qua bốn câu thơ đầu?
Trả lời:
a. Hai câu đầu:
“ Quanh năm buôn bán ở mom sông
Nuôi đủ năm con với một chồng”
- “ Quanh năm”: nói đến sự làm việc siêng năng của bà Tú, quanh năm đều làm, làm từ ngày này sang ngày khác, năm này sang năm khác, không quản khó khan để nuôi gia đình.
- “ Mom sông”: một nơi nguy hiểm, không biết nguy hiểm sẽ đến bao giờ.
=>Những điều đó thể hiện sự hi sinh cao cả, một thân phận khổ cực phải “ nuôi đủ năm con với một chồng” bà phải gánh vác trên đôi vai gầy một chuyện không hề dễ dàng.
b. Hai câu tiếp theo:
“Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông”
- Tú xương liên tưởng vợ mình như một con cò trong ca dao tục ngữ, không quảng ngại khó khan, gian khổ vẫn đi kiếm ăn
- Những hình ảnh trên còn thể hiện nên thân phận người phụ nữ lúc bấy giờ, cơ cực, tủi nhục và bị khinh bỉ.
Câu 2: Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao đẹp của bà Tú
Trả lời:
Đức tính của bà Tú được thể hiện qua hai câu thơ sau:
“Nuôi đủ năm con với một chồng
Năm nắng mười mưa dám quản công”
- Bà Tú một mình quảng gánh ngày đêm, nuôi chồng nuôi con, một người phụ nữ tần tảo, biết hi sinh
- Bà Tú bất chấp khó khan gian khổ, niềm hạnh phúc của bà là lo cho chồng con
- Bà chịu gian lao, vất vả nay được dùng trong trường hợp của bà Tú nó còn nổi bật được đức chịu thương, chịu khó hết lòng vì chồng con của bà Tú.
- Với bà Tú được lo cho chồng, cho con là niềm hạnh phúc của một người vợ vì gia đình.
Câu 3: Lời “chửi” trong hai câu thơ cuối là lời của ai, có ý nghĩa gì?
Trả lời:
“Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cùng như không.”
- Cứ ngỡ là lời của bà Tú chửi Tú Xương, nhưng thực ra đó là lời tác giả tự chửi thói đời và tự chửi mình.
- Bà Tú là một người phụ nữ của gia đình, người phụ nữ của xã hội. lời chửi ẩn sâu sự ngậm ngùi và sự yêu thương vô bờ bến.
=> Trong một xã hội vẫn còn mang tư tưởng trọng nam khinh nữ, một nhà Nho như Tú Xương đã nhận ra sự vô dụng của mình và đồng thời còn trách mình một cách thẳng thắn. Đó là một biểu tượng cho nhân cách của nhà thơ qua tiếng “chửi”.
Câu 4: Nỗi lòng thương vợ của nhà thơ được thể hiện như thế nào? Qua bài thơ, anh/chị có nhận xét gì về tâm sự và vẻ đẹp nhân cách của Tú Xương?
Trả lời:
Qua bài thơ ta cảm thấy tình yêu thương của tác giả đối với vợ, tình yêu thương đó được thể hiện qua cách tác giả đặt tựa đề của bài thơ. Tựa đề vẫn chưa thể hiện hết tình cảm của nhà thơ, nhưng cũng một phần nói lên tình cảm của mình. tác giả tự trách bản thân không làm gi giúp vợ mà để vợ gánh vác mặng nề. đồng thời tác giả tự chửi bản thân mình, thể hiện nên nhân cách nhà thơ.
Xem thêm: