Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân lớp 11
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Chính vì thế mà hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về bài “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. I. Ngôn ngữ - tài sản ...
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Chính vì thế mà hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về bài “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”. I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội - Ngôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội. - Những yếu tố chung trong thành phần ngôn ngữ : + Các âm và các thanh + Các tiếng do sự kết hợp của các âm thanh theo những quy tắc nhất định. + Các từ - Quy tắc và phương thức thể hiện là tài sản chung của xã hội: + Quy tắc cấu tạo các kiểu câu + Phương thức chuyển nghĩa từ: chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phát sinh II. Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân - Lời nói là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuan thủ các nguyên tắc chung. - Cái riêng trong lời nói được biểu lộ ở các phương diện sau: + Giong nói cá nhân: mỗi người có giọng nói khác nhau, có âm vực cao thấp khác nhau, chính vì thế mà ta có thể phân biệt giọng người này với người khác và biết là ai qua giọng nói. + Vốn từ ngữ cá nhân: mỗi người dều có các ngôn ngữ riêng cho bản thân tùy vào sự quen thuộc. ở mỗi phương diện thì có mỗi vốn từ khác nhau: lứ a tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ học vấn,…. + Sự chuyển đối sang tạo khi sử dụng các từ ngữ quen thuộc + Tạo ra các từ mới. + Vận dụng linh hoạt, sang tạo nguyên tắc chung, quy tắc chung III. Luyện tập: 1. Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi in đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa như thế nào? Bác Dương thôi đã thôi rồi, Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta. Trả lời: từ thôi thường thể hiện sự kết thúc, chấm dứt, nhưng tác giả sử dụng từ thôi ở đây có nghĩa là sự đau xót, thương cảm cho sự ra đi của bạn mình. 2. Nhận xét về cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ sau. Cách sắp xếp như thế tạo được hiệu quả giao tiếp như thế nào? Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám, Đâm toạc chân mây đá mấy hòn. Trả lời: - Cách sắp đặt trong hai câu thơ theo lối đối lập: xiêng ngang – đâm toạc; mặt đất – chân mây; rêu từng đám – đá mấy hòn, kết hợp với hình thức đạo ngữ. - Hiệu quả của cách sắp xếp như thế: cách sắp xếp đã tạo nên ấn tượng cho người đọc khi đọc đồng thời làm nổi bật lên nét cá tính của tác giả. 3. Tìm thêm những ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái chung và cái riêng như quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân. Trả lời: Chim sẻ là loai chim luộc Bộ Sẻ, là các loài chim đậu cành và điển hình là loài chim biết hót. Xem thêm: Thuyết minh về bạch dinh vũng tàu
Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. Muốn giao tiếp với nhau, xã hội phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Chính vì thế mà hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về bài “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”.I. Ngôn ngữ - tài sản chung của xã hội
- Ngôn ngữ là tài sản chung, là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng xã hội.
- Những yếu tố chung trong thành phần ngôn ngữ :
+ Các âm và các thanh
+ Các tiếng do sự kết hợp của các âm thanh theo những quy tắc nhất định.
+ Các từ
- Quy tắc và phương thức thể hiện là tài sản chung của xã hội:
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu
+ Phương thức chuyển nghĩa từ: chuyển từ nghĩa gốc sang nghĩa phát sinh
II. Lời nói- sản phẩm riêng của cá nhân
- Lời nói là sản phẩm được cá nhân tạo ra trên cơ sở vận dụng các yếu tố ngôn ngữ chung và tuan thủ các nguyên tắc chung.
- Cái riêng trong lời nói được biểu lộ ở các phương diện sau:
+ Giong nói cá nhân: mỗi người có giọng nói khác nhau, có âm vực cao thấp khác nhau, chính vì thế mà ta có thể phân biệt giọng người này với người khác và biết là ai qua giọng nói.
+ Vốn từ ngữ cá nhân: mỗi người dều có các ngôn ngữ riêng cho bản thân tùy vào sự quen thuộc. ở mỗi phương diện thì có mỗi vốn từ khác nhau: lứ a tuổi, giới tính, nghề nghiệp, vốn sống, trình độ học vấn,….
+ Sự chuyển đối sang tạo khi sử dụng các từ ngữ quen thuộc
+ Tạo ra các từ mới.
+ Vận dụng linh hoạt, sang tạo nguyên tắc chung, quy tắc chung
III. Luyện tập:
1. Trong hai câu thơ dưới đây, từ thôi in đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa như thế nào?
Bác Dương thôi đã thôi rồi,
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
Trả lời: từ thôi thường thể hiện sự kết thúc, chấm dứt, nhưng tác giả sử dụng từ thôi ở đây có nghĩa là sự đau xót, thương cảm cho sự ra đi của bạn mình.
2. Nhận xét về cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ sau. Cách sắp xếp như thế tạo được hiệu quả giao tiếp như thế nào?
Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.
Trả lời:
- Cách sắp đặt trong hai câu thơ theo lối đối lập: xiêng ngang – đâm toạc; mặt đất – chân mây; rêu từng đám – đá mấy hòn, kết hợp với hình thức đạo ngữ.
- Hiệu quả của cách sắp xếp như thế: cách sắp xếp đã tạo nên ấn tượng cho người đọc khi đọc đồng thời làm nổi bật lên nét cá tính của tác giả.
3. Tìm thêm những ví dụ thể hiện được quan hệ giữa cái chung và cái riêng như quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân.
Trả lời:
Chim sẻ là loai chim luộc Bộ Sẻ, là các loài chim đậu cành và điển hình là loài chim biết hót.
Xem thêm: