Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê của Vương Xương Linh
Soan bai Noi oan cua nguoi phong khue – Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê của Vương Xương Linh. 1. Tác giả. – Vương Xương Linh: ông là nhà thơ nổi tiếng của người Trung Quốc cả cuộc đời của ông găn bó với sự nghiệp thơ ca nhưng do hoàn cảnh khó khăn ông đã thăng hoa qua quá trình ...
Soan bai Noi oan cua nguoi phong khue – Soạn bài Nỗi oán của người phòng khuê của Vương Xương Linh. 1. Tác giả. – Vương Xương Linh: ông là nhà thơ nổi tiếng của người Trung Quốc cả cuộc đời của ông găn bó với sự nghiệp thơ ca nhưng do hoàn cảnh khó khăn ông đã thăng hoa qua quá trình sáng tác của mình. – Thể hiện những nỗi ai oán đối với những người xưa về hình ảnh của những người thiếu phụ, hình ảnh đó lộ rõ và đặc sắc trong bài thơ. 2. Tác phẩm. ...
– .
1. Tác giả.
– Vương Xương Linh: ông là nhà thơ nổi tiếng của người Trung Quốc cả cuộc đời của ông găn bó với sự nghiệp thơ ca nhưng do hoàn cảnh khó khăn ông đã thăng hoa qua quá trình sáng tác của mình.
– Thể hiện những nỗi ai oán đối với những người xưa về hình ảnh của những người thiếu phụ, hình ảnh đó lộ rõ và đặc sắc trong bài thơ.
2. Tác phẩm.
Bài thơ là nỗi niềm xoát thương của tác giả về một quá trình và những nỗi đau đó thể hiện những cung bậc lớn lao và vô vọng cho những trường hợp bi sầu và đau đớn cho người đọc.
3. Tìm hiểu tác giả.
1. Nghệ thuật cấu tứ trong bài thơ trong quá trình chuyển biến tâm trạng của người khuê phụ.
– Bài thơ chỉ có 4 câu nhưng đã thể hiện rõ những nỗi lòng đau đớn buồn rầu khi tác giả miêu tả vè người con gái trong khuê các cảnh đợi chồng và đánh mất tuổi xuân.
– Bài thơ đã thể hiện sâu sắc nhưng hình ảnh gợi nhớ và thương xót cho một đời găn bó với những niềm đau đớn xót thương của tác giả.
– Trong bài thơ tác giả đã thể hiện sâu sắc được tâm trạng của người thiếu phụ qua những hình ảnh đó tác giả đã tạo nên những nỗi buồn và những hoài niệm của những người thiếu phụ đã đánh mất tuổi xuân của con người.
– Trong hình ảnh đầu bài thơ tác giả đã thể hiện nhưng hình ảnh người thiếu phụ đang đợi chờ.
– Ở đầu bài thơ là niềm vui của tác giả về một tương lai tươi sáng nó đã soi rọi trong tâm hồn của tác giả những hoài niệm nhớ thương.
– Sự thật trong những bài thơ đó là tác giả đang nhớ thương tới hình ảnh một người con gái đang sống trong phòng khuê.
– Tuổi trẻ đang trải chuốt từng bước chân để sắm sửa đi chơi nhưng dường như tác giả đang miêu tả hiện thực là người con gái đó vãn mong ước được ngao du và đi chơi cùng người mà mình yêu mến.
– Trong những ngày xuân vẫn còn đang hiện lên những hình ảnh đẹp và nó làm cho tâm hồn của tác giả nhơ thương và dường như bài thơ mà tác giả thể hiện đã thấm đẫm trong tâm hồn của người.
– Những tác giả đã dùng tài hoa của mình để nói về những cung bậc thay đổi cảm giác và tâm trạng của người thiếu phụ khi tuổi trẻ vẫn còn đó nhưng hình ảnh về người vợ đợi chồng vẫn xuất hiện.
– Xa vợ để đi tòng quân người vợ ở nhà đợi chờ và dường như đã đánh mất tuổi xuân của mình.
– Mong cho chồng có mình có một danh vọng nên chấp nhận đánh đuổi hạnh phúc của mình để có được công danh cho chồng.
– Sự chờ đợi và vô vọng đó đã làm cho người phụ nữ có cảm giác cô đơn, sự hy sinh của người phụ nữ là rất lớn.
2.Nàng thấy màu dương liễu thì đã hối hận đã cho chồng đi kiếm tước hầu vì nàng đã đánh mất đi tuổi xuân của mình, tuổi xuân sẽ mãi mãi ra đi không còn xuất hiện trong người phụ nữ đó nữa.
Hình ảnh dương liễu là hình ảnh của sự hạnh phúc nhưng nàng không còn tìm thấy hạnh phúc nữa nên đã hối hận khi cho chồng đi tòng quân.
Đánh mất đi tuổi xuân cho sự chờ đợi người phụ nữ đang đau đớn vì những gì đã qua đi hình ảnh đó còn sống mãi trong lòng người đọc hôm nay và mai sau.
Đầu đường vẫn thấy nhưng vẫn thấy rặng dương liễu và chỉ còn đó là sự tiếc nuối, và khi tuổi trẻ đã mãi mãi ra đi mà không còn xuất hiện những hình ảnh buồn rầu về những gì đã mất đã mãi mãi ra đi không bao giờ có thể quay trở lại.
3. Bài Khuê oán lại được coi là bài thơ tiêu biểu cho tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa của con người ở thời Đường là vì:
Hình ảnh người thiếu phụ đang mong chờ và hối hận khi đã cho chồng của mình đi kiếm tước hầu, học làm cho cảm giác ai oán của nhân vật người phụ nữ dâng lên, nó làm cho tâm hồn của tác giả trống vắng.
Bài này phản đối chiến tranh vì chính chiến tranh đã cướp đi hạnh phúc lứa đôi của con người, giờ đây chỉ còn lại là người phụ nữ khuất bóng mình trong căn phòng khuê các.
Phản đối chiến tranh là một đề tài mở rộng ở trong thơ đường chiến tranh tàn ác vừa cướp đi hạnh phúc lứa đôi và cướp đi những hạnh phúc vốn dĩ có ở con người, con người ngày càng bị tuyệt vọng và trôi vào những cảm giác đau đớn khi con người ngày càng xa rời với hạnh phúc.
Chiến tranh phi nghĩa đã cướp đi những cái chính nghĩa một cuộc chiến tranh nổ ra không giải quyết được một lợi ích nào mà chỉ để lại những mất mát đau thương, mà tác giả đang phê phán.
Trong bài tác giả đã thể hiện chi tiết hình ảnh người thiếu phụ trong phòng khuê các, hình ảnh cô đơn đó thể hiện tâm trạng buồn rầu chờ đợi trong vô vọng của người con gái.
Đánh mất tuổi xuân của mình cho hạnh phúc nhưng cuối cùng phải oán than vì những hành động đã sai của mình.
Ở đây mực đích chính của bài là nói về nỗi oán thương của người phụ nữ khuê các cả đời phải chịu đau đớn và những đau đớn đó làm xót xa thể xác và tinh thần của người phụ nữ.
Bài thơ đã phán ánh sâu sắc được tình cảm của người phụ nữ đối với chồng của mình, trong xã hội cũ người con gái chịu nhiều đau thương và mất mát có khi để đánh mất tuổi trẻ trong tay.
Bài thơ vừa có tác dụng phê phán chiến tranh phi nghĩa và có ý nghĩa nêu cao được những người phụ nữ có đức hy sinh cao cả để lại những điều đáng quý cho người chồng của mình.